Chuyển Pháp Luân, quyển II
Không tu Đạo mà đã ở trong Đạo

不修道已在道中

修煉之所以能稱為修煉,就是有一個修煉的方法,有一條路在走。過去有這樣一句話:這人不修道已在道中。按照小道,他講無,講空。活在世上一切都是隨緣的。他與世無爭,該我得的就給我吧,不該得的我也不要。他也不採用一般形式修煉,甚至不懂修煉,但有師父在管,也很少和別人發生矛盾。這就是過去人講的不修道已在道中。一般人他也能做到無所求,可是這種人最終不得果位。他不能得功,他只能無限度的去積他的德,積了很多德。不過很多人會傷害他,當好人是很難當的。越這樣越會積很多德。如果想煉功,當然就會轉化很多的功。如果不想煉功,那可能來世得福報,當大官,發大財。當然,大多數這種不修道已在道中的人,都有來頭,有人管他。他也處於不修道,但他的思想、境界,也在道中,那麼,他將來會返回他原來的地方。不修道他已經修了,就是有人給他演化功,自己不知道。一生都是多災難,吃了苦還了業,心性會在一生中,不知不覺中提高,他老處於那個狀態。這都是有來頭的。作為常人還是很難做到的。

孔子給人留下了一個做人的辦法,中庸思想。老子講的是修煉的方法。而實際上,中國人把儒家思想和道家思想合在一起了。佛家思想從宋代以後也一直往裏摻。所以,之後佛家思想也面目皆非。到宋代以後,佛教裏面加進了中國儒教的東西了。孝敬父母啊等等,很多都是這一類的。佛家沒有這些東西。佛家把人世間的東西看的很輕,它認為人活在世上,生生世世不知有多少父母。你把這些執著心全放下,清清淨淨的去修,你才能修成。都是執著心,把儒家思想放裏之後就出現親情的執著問題。

Bất tu Đạo dĩ tại Đạo trung

Tu luyện chi sở dĩ năng xưng vi tu luyện, tựu thị hữu nhất cá tu luyện đích phương pháp, hữu nhất điều lộ tại tẩu. Quá khứ hữu giá dạng nhất cú thoại: Giá nhân bất tu Đạo dĩ tại Đạo trung. Án chiếu tiểu Đạo, tha giảng Vô, giảng Không. Hoạt tại thế thượng nhất thiết đô thị tuỳ duyên đích. Tha dữ thế vô tranh, cai ngã đắc đích tựu cấp ngã ba, bất cai đắc đích ngã dã bất yếu. Tha dã bất thái dụng nhất ban hình thức tu luyện, thậm chí bất đổng tu luyện, đãn hữu sư phụ tại quản, dã ngận thiểu hoà biệt nhân phát sinh mâu thuẫn. Giá tựu thị quá khứ nhân giảng đích bất tu Đạo dĩ tại Đạo trung. Nhất ban nhân tha dã năng tố đáo vô sở cầu, khả thị giá chủng nhân tối chung bất đắc quả vị. Tha bất năng đắc công, tha chỉ năng vô hạn độ đích khứ tích tha đích đức, tích liễu ngận đa đức. Bất quá ngận đa nhân hội thương hại tha, đương hảo nhân thị ngận nan đương đích. Việt giá dạng việt hội tích ngận đa đức. Như quả tưởng luyện công, đương nhiên tựu hội chuyển hoá ngận đa đích công. Như quả bất tưởng luyện công, na khả năng lai thế đắc phúc báo, đương đại quan, phát đại tài. Đương nhiên, đại đa số giá chủng bất tu Đạo dĩ tại Đạo trung đích nhân, đô hữu lai đầu, hữu nhân quản tha. Tha dã xử vu bất tu Đạo, đãn tha đích tư tưởng, cảnh giới, dã tại Đạo trung, na ma, tha tương lai hội phản hồi tha nguyên lai đích địa phương. Bất tu Đạo tha dĩ kinh tu liễu, tựu thị hữu nhân cấp tha diễn hoá công, tự kỷ bất tri đạo. Nhất sinh đô thị đa tai nạn, ngật liễu khổ hoàn liễu nghiệp, tâm tính hội tại nhất sinh trung, bất tri bất giác trung đề cao, tha lão xử vu na cá trạng thái. Giá đô thị hữu lai đầu đích. Tác vi thường nhân hài thị ngận nan tố đáo đích.

Khổng Tử cấp nhân lưu hạ liễu nhất cá tố nhân đích biện pháp, trung dung tư tưởng. Lão Tử giảng đích thị tu luyện đích phương pháp. Nhi thực tế thượng, Trung Quốc nhân bả Nho gia tư tưởng hoà Đạo gia tư tưởng hợp tại nhất khởi liễu. Phật gia tư tưởng tùng Tống đại dĩ hậu dã nhất trực vãng lý sam. Sở dĩ, chi hậu Phật gia tư tưởng dã diện mục giai phi. Đáo Tống đại dĩ hậu, Phật giáo lý diện gia tiến liễu Trung Quốc Nho giáo đích đông tây liễu. Hiếu kính phụ mẫu a đẳng đẳng, ngận đa đô thị giá nhất loại đích. Phật gia một hữu giá ta đông tây. Phật gia bả nhân thế gian đích đông tây khán đích ngận khinh, tha nhận vi nhân hoạt tại thế thượng, sinh sinh thế thế bất tri hữu đa thiểu phụ mẫu. Nhĩ bả giá ta chấp trước tâm toàn phóng hạ, thanh thanh tịnh tịnh đích khứ tu, nhĩ tài năng tu thành. Đô thị chấp trước tâm, bả Nho gia tư tưởng phóng lý chi hậu tựu xuất hiện thân tình đích chấp trước vấn đề.

Không tu Đạo mà đã ở trong Đạo

Tu luyện sở dĩ có thể được gọi là tu luyện, chính là [vì] có một phương pháp tu luyện, có một con đường mà đi. Quá khứ có một câu như thế này: Người này không tu Đạo vậy mà đã ở trong Đạo. Chiểu theo tiểu Đạo, họ giảng ‘Vô’, giảng ‘Không’. Sống ở thế gian mà hết thảy đều tuỳ duyên. Họ không tranh với đời, ‘gì tôi đáng được thì hãy đưa tôi, không đáng được thì tôi không lấy’. Họ cũng không dùng hình thức tu luyện thông thường, thậm chí không hiểu tu luyện [là sao]; nhưng là có sư phụ đang quản; cũng rất ít phát sinh mâu thuẫn với người khác. Đó chính là điều người ta giảng trong quá khứ là ‘không tu Đạo mà đã ở trong Đạo’. Một người thông thường, họ cũng có thể làm được ‘vô sở cầu’, nhưng loại người ấy cuối cùng không đắc quả vị. Họ không thể đắc công, họ chỉ có thể đi tích đức cho mình một cách vô hạn độ, tích được rất nhiều đức. Chẳng qua là rất nhiều người sẽ làm hại họ; làm người tốt là rất khó làm. Càng như thế sẽ càng tích rất nhiều đức. Nếu muốn luyện công, thì đương nhiên sẽ chuyển hoá thành rất nhiều công. Nếu không muốn luyện công, thì có thể đời sau đắc phúc báo, làm đại quan, phát đại tài. Tất nhiên, đại đa số người thuộc loại ‘không tu Đạo mà đã ở trong Đạo’ này, đều là có lý do đằng sau, có người đang quản họ. Họ cũng ở trạng thái không tu Đạo, nhưng tư tưởng và cảnh giới của họ, là ở trong Đạo; như vậy, tương lai họ sẽ quay trở về nơi nguyên lai của mình. Không tu Đạo nhưng họ là đã tu rồi đó, chính là có người diễn hoá công cho họ; tự họ cũng không biết. Một đời có nhiều tai nạn, chịu khổ hoàn trả hết nghiệp, tâm tính sẽ đề cao trong suốt một đời mà không tự biết; họ luôn ở trạng thái đó. Đó đều là có lý do đằng sau. Là người thường thì rất khó làm như thế.

Khổng Tử lưu lại cho con người một biện pháp làm người, tư tưởng ‘trung dung’. Lão Tử giảng là phương pháp tu luyện. Nhưng trên thực tế, người Trung Quốc lấy tư tưởng Nho gia và tư tưởng Đạo gia hợp cả lại. Tư tưởng Phật gia từ thời nhà Tống trở đi cũng liên tục lẫn vào đó. Vậy nên, tư tưởng Phật gia sau này cũng sai khác lắm rồi. Từ sau thời nhà Tống, trong Phật giáo đã bị thêm vào những thứ của Nho giáo Trung Quốc rồi. Hiếu kính phụ mẫu, v.v. rất nhiều đều là loại này. Phật gia [nguyên] không có những thứ đó. Phật gia coi những thứ của thế gian con người là rất nhẹ; nó nhìn nhận rằng con người sống ở thế gian, đời tiếp đời mà chẳng biết có bao nhiêu cha mẹ. Chư vị vứt bỏ hết tâm chấp trước đó đi, hãy thật thanh tịnh mà tu, thì chư vị mới có thể tu thành. [Đó] đều là tâm chấp trước; sau khi đưa tư tưởng Nho gia vào trong đó, liền xuất hiện vấn đề chấp trước vào tình thân [quyến].


● ● ● ● ● ● ● ● ●

Ghi chú: (mọi ghi chú đều của người dịch, chỉ chú định diễn nghĩa bề mặt, không phải chính văn, chỉ có tác dụng tham khảo).

Dịch ngày 14-2-2008.

dữ thế vô tranh: bài này dịch là ‘không tranh với đời’.
vô sở cầu: không truy cầu, không có chỗ truy cầu, không cầu gì cả.