Chuyển Pháp Luân, quyển II
Cái khung [hạn hẹp] của khoa học hiện đại và sự rộng lớn tinh thâm của Phật Pháp

現代科學的框框與佛法的博大精深

佛法,在釋迦牟尼佛傳的法中,人類已經感受到佛法已經很大了。可是,法是相當大的、相當大的。釋迦牟尼佛在他那個層次他講的是如來法,在常人看已經是很高了。過去只有如來才能稱作佛。菩薩、羅漢都不是佛,都沒有達到佛的境界。所以,那個時候,一說佛就是指如來。可是如來卻不是宇宙中最高的,他是宇宙中最低的佛。佛裏面最低的一層才能管常人的事情,太大的佛管不了,一張嘴地上就發生變化,那還了得。他根本就不管了,所以,就是如來在管。如來也不親自管,菩薩在做度人的事。所以,達到如來那個層次已經很了不得。

Hiện đại khoa học đích khuông khuông dữ Phật Pháp đích bác đại tinh thâm

Phật Pháp, tại Thích Ca Mâu Ni Phật truyền đích Pháp trung, nhân loại dĩ kinh cảm thụ đáo Phật Pháp dĩ kinh ngận đại liễu. Khả thị, Pháp thị tương đương đại đích, tương đương đại đích. Thích Ca Mâu Ni Phật tại tha na cá tầng thứ tha giảng đích thị Như Lai pháp, tại thường nhân khán dĩ kinh thị ngận cao liễu. Quá khứ chỉ hữu Như Lai tài năng xứng tác Phật. Bồ Tát, La Hán đô bất thị Phật, đô một hữu đạt đáo Phật đích cảnh giới. Sở dĩ, na cá thời hậu, nhất thuyết Phật tựu thị chỉ Như Lai. Khả thị Như Lai khước bất thị vũ trụ trung tối cao đích, tha thị vũ trụ trung tối đê đích Phật. Phật lý diện tối đê đích nhất tầng tài năng quản thường nhân đích sự tình, thái đại đích Phật quản bất liễu, nhất trương chuỷ địa thượng tựu phát sinh biến hoá, na hài liễu đắc. Tha căn bản tựu bất quản liễu, sở dĩ, tựu thị Như Lai tại quản. Như Lai dã bất thân tự quản, Bồ Tát tại tố độ nhân đích sự. Sở dĩ, đạt đáo Như Lai na cá tầng thứ dĩ kinh ngận liễu bất đắc.

Cái khung [hạn hẹp] của khoa học hiện đại và sự rộng lớn tinh thâm của Phật Pháp

Phật Pháp, trong Pháp mà Phật Thích Ca Mâu Ni truyền, nhân loại đã cảm thụ rằng Phật Pháp đã là rất lớn rồi. Nhưng, Pháp rất lớn, rất rộng lớn. Phật Thích Ca Mâu Ni ở tầng thứ của Ông, điều Ông giảng là Pháp của Như Lai; ở người thường mà nhìn thì thấy rất cao rồi. Quá khứ chỉ có Như Lai mới xứng là Phật. Bồ Tát, La Hán đều không là Phật, đều chưa đạt tới cảnh giới Phật. Do vậy, thời bấy giờ, hễ nói đến Phật thì là nói về Như Lai. Nhưng Như Lai không phải cao nhất trong vũ trụ, họ là Phật thấp nhất trong vũ trụ. Tầng thấp nhất trong Phật thì mới có thể quản việc nơi người thường; Phật lớn quá thì không quản được, hễ mở miệng thì trên mặt đất liền phát sinh biến hoá, thế thì ghê quá. Họ hoàn toàn không quản; vậy nên, chính là Như Lai quản. Như Lai cũng không đích thân quản, mà Bồ Tát làm việc độ nhân. Do đó, đạt tới tầng thứ Như Lai ấy thì đã là ghê lắm rồi.

在微觀上,他可以看到一粒沙裏有三千大千世界。釋迦牟尼佛講過三千大千世界的學說嘛。他說銀河系有三千個像我們人類一樣的星球,和我們人一樣的人。其實,何止三千。他又講了,在一粒沙子裏有三千大千世界。一粒沙中就有三千個像人類這樣世界的存在,不可思議吧。天目開了可以放大看東西,他已經在微觀上看到那麼微觀了。可是,試想一下,一個沙子裏有三千大千世界,那麼那個沙子裏的三千大千世界是不是有海啊,有河流啊?那麼河流那個沙子裏邊還有沒有三千大千世界?所以,釋迦牟尼佛也沒有看到物質的本源。他就講了,其小無內,小的看不到物質的本源。

Tại vi quan thượng, tha khả dĩ khán đáo nhất lạp sa lý hữu tam thiên đại thiên thế giới. Thích Ca Mâu Ni Phật giảng quá tam thiên đại thiên thế giới đích học thuyết ma. Tha thuyết Ngân Hà hệ hữu tam thiên cá tượng ngã môn nhân loại nhất dạng đích tinh cầu, hoà ngã môn nhân nhất dạng đích nhân. Kỳ thực, hà chỉ tam thiên. Tha hựu giảng liễu, tại nhất lạp sa tử lý hữu tam thiên đại thiên thế giới. Nhất lạp sa trung tựu hữu tam thiên cá tượng nhân loại giá dạng thế giới đích tồn tại, bất khả tư nghị ba. Thiên mục khai liễu khả dĩ phóng đại khán đông tây, tha dĩ kinh tại vi quan thượng khán đáo na ma vi quan liễu. Khả thị, thí tưởng nhất hạ, nhất cá sa tử lý hữu tam thiên đại thiên thế giới, na ma na cá sa tử lý đích tam thiên đại thiên thế giới thị bất thị hữu hải a, hữu hà lưu a? Na ma hà lưu na cá sa tử lý biên hài hữu một hữu tam thiên đại thiên thế giới? Sở dĩ, Thích Ca Mâu Ni Phật dã một hữu khán đáo vật chất đích bản nguyên. Tha tựu giảng liễu, kỳ tiểu vô nội, tiểu đích khán bất đáo vật chất đích bản nguyên.

Tại vi quan, họ có thể thấy được rằng trong một hạt cát có tam thiên đại thiên thế giới. Phật Thích Ca Mâu Ni từng giảng học thuyết tam thiên đại thiên thế giới mà. Ông nói hệ Ngân Hà có ba nghìn tinh cầu giống như [của] nhân loại chúng ta, và con người như con người chúng ta. Thực ra, đâu chỉ là ba nghìn. Ông cũng giảng rằng, trong một hạt cát có tam thiên đại thiên thế giới. Trong một hạt cát cũng có tồn tại ba nghìn thế giới như của nhân loại; quả là bất khả tư nghị. Khai mở thiên mục rồi thì có thể phóng đại mà nhìn các thứ; Ông đã tại vi quan mà thấy được vi quan đến thế rồi. Nhưng, hãy thử nghĩ tiếp, trong một hạt cát có tam thiên đại thiên thế giới, như vậy tam thiên đại thiên thế giới trong hạt cát đó chẳng phải là cũng có biển sao, có sông sao? Như vậy trong hạt cát của sông ấy cũng lại có tam thiên đại thiên thế giới phải không? Do đó, Phật Thích Ca Mâu Ni chưa thấy đến bản nguyên của vật chất. Ông giảng rồi, ‘kỳ tiểu vô nội’, nhỏ đến mức không thấy bản nguyên của vật chất.

現在物理學說只能認識到這個分子是由原子構成的,原子是由原子核、電子構成的。再微觀有夸克、中微子。這就到頭了,沒有了。再往下物質的本源是甚麼?到了夸克、中微子顯微鏡都看不見了。都是借助其它儀器知道它的存在。再往下是甚麼,人類的技術差遠去了。大,人類認為星星是最大的物體。釋迦牟尼佛可不是這樣看。釋迦牟尼佛已經看的很大的。他發現這不是最大的。再往上看上去也看不到頂,最後說一句其大無外。其大無外,其小無內,大的沒有邊,小的看不到底。

Hiện tại vật lý học thuyết chỉ năng nhận thức đáo giá cá phân tử thị do nguyên tử cấu thành đích, nguyên tử thị do nguyên tử hạch, điện tử cấu thành đích. Tái vi quan hữu khoa khắc, trung vi tử. Giá tựu đáo đầu liễu, một hữu liễu. Tái vãng hạ vật chất đích bản nguyên thị thậm ma? Đáo liễu khoa khắc, trung vi tử hiển vi kính đô khán bất kiến liễu. Đô thị tá trợ kỳ tha nghi khí tri đạo tha đích tồn tại. Tái vãng hạ thị thậm ma, nhân loại đích kỹ thuật sai viễn khứ liễu. Đại, nhân loại nhận vi tinh tinh thị tối đại đích vật thể. Thích Ca Mâu Ni Phật khả bất thị giá dạng khán. Thích Ca Mâu Ni Phật dĩ kinh khán đích ngận đại đích. Tha phát hiện giá bất thị tối đại đích. Tái vãng thượng khán thượng khứ dã khán bất đáo đỉnh, tối hậu thuyết nhất cú kỳ đại vô ngoại. Kỳ đại vô ngoại, kỳ tiểu vô nội, đại đích một hữu biên, tiểu đích khán bất đáo để.

Học thuyết vật lý hiện nay chỉ có thể nhận thức đến rằng phân tử là do nguyên tử cấu thành, nguyên tử là do hạt nhân nguyên tử và điện tử cấu thành. Vi quan hơn nữa có hạt quark, neutrino. Đó là đến đầu rồi, hết rồi. Vậy bản nguyên của vật chất xuống dưới nữa là gì? Đến quark, neutrino thì kính hiển vi đã không thấy nữa rồi. Đều là mượn nhờ các thiết bị đo khác mà biết được sự tồn tại của chúng. Tiếp xuống nữa là gì, thì kỹ thuật của nhân loại còn cách xa lắm. To lớn, nhân loại nhìn nhận rằng ngôi sao là vật thể to lớn nhất. Nhưng Phật Thích Ca Mâu Ni không thấy như vậy. Phật Thích Ca Mâu Ni đã thấy được [những thứ] rất to lớn. Ông phát hiện rằng đó chưa phải là lớn nhất. Tiếp lên trên mà nhìn thì cũng không thấy đến đỉnh, cuối cùng [Ông] nói một câu: Kỳ đại vô ngoại. ‘Kỳ đại vô ngoại, kỳ tiểu vô nội’, to lớn đến mức không có biên [giới], nhỏ đến mức không thấy được rốt ráo [thế nào].

生命是複雜的,宇宙結構也是極其複雜的。人類所掌握的知識發展到今天已經到頂了。到頂了就成了限制人類科學發展的東西。舉個例子說,許多大科學家下了許多定義,物理學的,化學的。沒有超過這定義的時候,發現他講的都是對的。按照它去發展,沒錯。可是,理是一層一層提高的。當你超出他的定義的時候,你會發現他下的定義是限制人的。

Sinh mệnh thị phức tạp đích, vũ trụ kết cấu dã thị cực kỳ phức tạp đích. Nhân loại sở chưởng ác đích tri thức phát triển đáo kim thiên dĩ kinh đáo đỉnh liễu. Đáo đỉnh liễu tựu thành liễu hạn chế nhân loại khoa học phát triển đích đông tây. Cử cá lệ tử thuyết, hứa đa đại khoa học gia hạ liễu hứa đa định nghĩa, vật lý học đích, hoá học đích. Một hữu siêu quá giá định nghĩa đích thời hậu, phát hiện tha giảng đích đô thị đối đích. Án chiếu tha khứ phát triển, một thác. Khả thị, Lý thị nhất tầng nhất tầng đề cao đích. Đương nhĩ siêu xuất tha đích định nghĩa đích thời hậu, nhĩ hội phát hiện tha hạ đích định nghĩa thị hạn chế nhân đích.

Sinh mệnh là phức tạp; kết cấu vũ trụ cũng là cực kỳ phức tạp. Tri thức mà nhân loại nắm được phát triển đến hôm nay đã là đến đỉnh rồi. Đến đỉnh rồi là hạn chế những thứ mà khoa học nhân loại phát triển. Nói thí dụ thế này; rất nhiều đại khoa học gia đặt ra rất nhiều định nghĩa, của vật lý học, của hoá học. Khi chưa vượt qua những định nghĩa đó, thì phát hiện rằng họ giảng đều là đúng. Chiểu theo đó mà phát triển, thì không sai. Nhưng Lý là đề cao từng tầng từng tầng. Khi chư vị vượt qua khỏi định nghĩa của họ, thì chư vị phát hiện rằng họ đặt ra những định nghĩa là đã hạn chế con người ta.

現在的科學也是一樣,有人給科學下的定義,按它發展的那些才算是科學。你沒有超出它的範圍之前,那麼都覺的它是科學。你超出他的定義,發現它是限制人類發展的。摸不著、看不到他一概不承認,侷限性很大。我們說的佛道神,這些都是人摸不到看不見的另外空間的存在。如果用現在的科學方法把他探索出來了,那他是不是科學的?他也是科學嘛!可是西方把科學已經下了一個定義,現代科學解釋不了的它一概歸到神學、宗教。它不敢承認了。

Hiện tại đích khoa học dã thị nhất dạng, hữu nhân cấp khoa học hạ đích định nghĩa, án tha phát triển đích na ta tài toán thị khoa học. Nhĩ một hữu siêu xuất tha đích phạm vi chi tiền, na ma đô giác đích tha thị khoa học. Nhĩ siêu xuất tha đích định nghĩa, phát hiện tha thị hạn chế nhân loại phát triển đích. Mô bất trước, khán bất đáo tha nhất khái bất thừa nhận, cuộc hạn tính ngận đại. Ngã môn thuyết đích Phật Đạo Thần, giá ta đô thị nhân mô bất đáo khán bất kiến đích lánh ngoại không gian đích tồn tại. Như quả dụng hiện tại đích khoa học phương pháp bả tha thám sách xuất lai liễu, na tha thị bất thị khoa học đích? Tha dã thị khoa học ma! Khả thị Tây phương bả khoa học dĩ kinh hạ liễu nhất cá định nghĩa, hiện đại khoa học giải thích bất liễu đích tha nhất khái quy đáo thần học, tông giáo. Tha bất cảm thừa nhận liễu.

Khoa học hiện nay cũng như thế; có người đặt định nghĩa cho khoa học; chiểu theo đó mà phát triển thì mới được tính là ‘khoa học’. Khi chư vị chưa vượt ra khỏi phạm vi của nó, thì đều cảm thấy nó là khoa học. Chư vị vượt qua định nghĩa của họ, thì phát hiện rằng nó là hạn chế nhân loại phát triển. Gì sờ không thấy, nhìn không ra thì gom cả lại không thừa nhận, tính cuộc hạn rất lớn. Phật Đạo Thần mà chúng ta nói ấy, đều là tồn tại ở không gian khác mà con người sờ không thấy nhìn không ra. Nếu dùng phương pháp khoa học hiện nay mà dò ra được họ, thì đó chẳng phải [cũng] là khoa học sao? Đó cũng là khoa học mà! Nhưng phương tây đã đặt những định nghĩa cho khoa học; gì mà khoa học hiện đại không giải thích được đều gom lại quy là Thần học, tôn giáo. Nó không dám thừa nhận.

西方的科學走到了極端。因為佛家對事物的認識講成、住、壞。成,就是形成了;住,就是保持在一定階段。歐洲的科學按照它下的定義框框它已經不能再往上走了。再往下研究發現的東西就不是它科學框框之內的東西了。所以,它一概歸到宗教,歸到神學上去。其實用現代人的科學技術,探索出了現在科學領域中沒有的東西,或者是你發現了你摸不著看不到的東西,用現在的科學方法研究不也是科學嗎?可是,它早就把它科學的定義規定死了,一旦超出了它的範圍,它一概不承認,所以它沒有甚麼發展的了。

Tây phương đích khoa học tẩu đáo liễu cực đoan. Nhân vi Phật gia đối sự vật đích nhận thức giảng thành, trụ, hoại. Thành, tựu thị hình thành liễu; trụ, tựu thị bảo trì tại nhất định giai đoạn. Âu châu đích khoa học án chiếu tha hạ đích định nghĩa khuông khuông tha dĩ kinh bất năng tái vãng thượng tẩu liễu. Tái vãng hạ nghiên cứu phát hiện đích đông tây tựu bất thị tha khoa học khuông khuông chi nội đích đông tây liễu. Sở dĩ, tha nhất khái quy đáo tông giáo, quy đáo Thần học thượng khứ. Kỳ thực dụng hiện đại nhân đích khoa học kỹ thuật, thám sách xuất liễu hiện tại khoa học lĩnh vực trung một hữu đích đông tây, hoặc giả thị nhĩ phát hiện liễu nhĩ mô bất trước khán bất đáo đích đông tây, dụng hiện tại đích khoa học phương pháp nghiên cứu bất dã thị khoa học ma? Khả thị, tha tảo tựu bả tha khoa học đích định nghĩa quy định tử liễu, nhất đán siêu xuất liễu tha đích phạm vi, tha nhất khái bất thừa nhận, sở dĩ tha một hữu thậm ma phát triển đích liễu.

Khoa học phương tây đã đến cực đoan. Vì đối với nhận thức sự vật, Phật gia giảng là thành-trụ-hoại. Thành, chính là hình thành rồi; Trụ, chính là bảo trì một giai đoạn nhất định. Khoa học Âu châu là chiểu theo cái khung định nghĩa do nó đặt ra [và] nó đã không thể tiến tiếp lên nữa. Những thứ phát hiện được khi đột phá thêm nữa là không phải những thứ bên trong cái khung khoa học của nó nữa rồi. Do đó, họ gộp cả quy đó là tôn giáo, quy là Thần học. Thực ra dùng khoa học kỹ thuật hiện đại, mà dò ra được những thứ hiện nay còn chưa có trong lĩnh vực khoa học, hoặc là những thứ chư vị sờ không thấy nhìn không ra; dùng phương pháp khoa học hiện tại để đột phá thì đó cũng chẳng phải là khoa học sao? Nhưng, từ lâu nó đã khiến những định nghĩa khoa học của nó quy định chết cứng `rồi, hễ vượt khỏi phạm vi của nó, nó liền gộp cả không thừa nhận; vậy nên nó không còn phát triển gì được nữa.

而有一些科學家,所謂在某一領域有些成就的人,他也下了許許多多的定義。牛頓也好,包括愛因斯坦也好,已經在常人中很有成就,比起一般人他看的已經很遠了。他所下的這些定義,給人留下的東西,是一個寶貴的知識財富。可是,在他這個範圍之內怎麼研究,怎麼認識都是有規律的。後人完全按照這個科學家的框框去走的話,永遠不會超過他,不會有新突破。

Nhi hữu nhất ta khoa học gia, sở vị tại mỗ nhất lĩnh vực hữu ta thành tựu đích nhân, tha dã hạ liễu hứa hứa đa đa đích định nghĩa. Ngưu Đốn dã hảo, bao quát Ái Nhân Tư Thản dã hảo, dĩ kinh tại thường nhân trung ngận hữu thành tựu, tỷ khởi nhất ban nhân tha khán đích dĩ kinh ngận viễn liễu. Tha sở hạ đích giá ta định nghĩa, cấp nhân lưu hạ đích đông tây, thị nhất cá bảo quý đích tri thức tài phú. Khả thị, tại tha giá cá phạm vi chi nội chẩm ma nghiên cứu, chẩm ma nhận thức đô thị hữu quy luật đích. Hậu nhân hoàn toàn án chiếu giá cá khoa học gia đích khuông khuông khứ tẩu đích thoại, vĩnh viễn bất hội siêu quá tha, bất hội hữu tân đột phá.

Có một số khoa học gia, cái được gọi là những người có một số thành tựu ở một lĩnh vực nào đó, họ cũng đặt ra rất nhiều định nghĩa. Newton cũng vậy, kể cả Einstein cũng vậy, đã rất có thành tựu nơi người thường; so sánh với người bình thường thì họ nhìn đã được rất xa rồi. Những định nghĩa mà họ đặt ra, những thứ lưu lại cho con người, là một tài sản tri thức rất giá trị. Nhưng, là ở trong phạm vi của họ mà nghiên cứu như thế nào, nhận thức như thế nào đều là có quy luật. [Nếu] người sau hoàn toàn chiểu theo cái khung của những nhà khoa học đó mà đi, thì vĩnh viễn không vượt khỏi họ được, sẽ không có đột phá mới.

當有一個人的發現或發明超出了他們下的定義的框框之後,會發現他們下的那些定義是限制人的。因為更高的層次還有更高的認識,更高的理,就像我們認識物質。人們過去認識最小的構成物質的粒子是原子核。可是現在認為不是原子核了,有夸克,又有中微子,就是人在不斷的認識這些東西。再下一個定義後,再有新發現它又是一種框框,是這樣。其實定義往往是限制人的。

Đương hữu nhất cá nhân đích phát hiện hoặc phát minh siêu xuất liễu tha môn hạ đích định nghĩa đích khuông khuông chi hậu, hội phát hiện tha môn hạ đích na ta định nghĩa thị hạn chế nhân đích. Nhân vi cánh cao đích tầng thứ hài hữu cánh cao đích nhận thức, cánh cao đích lý, tựu tượng ngã môn nhận thức vật chất. Nhân môn quá khứ nhận thức tối tiểu đích cấu thành vật chất đích lạp tử thị nguyên tử hạch. Khả thị hiện tại nhận vi bất thị nguyên tử hạch liễu, hữu khoa khắc, hựu hữu trung vi tử, tựu thị nhân tại bất đoạn đích nhận thức giá ta đông tây. Tái hạ nhất cá định nghĩa hậu, tái hữu tân phát hiện tha hựu thị nhất chủng khuông khuông, thị giá dạng. Kỳ thực định nghĩa vãng vãng thị hạn chế nhân đích.

Khi có một cá nhân phát hiện hoặc phát minh xuất khỏi cái khung của những định nghĩa mà họ đã đặt ra, thì sẽ phát hiện rằng những định nghĩa mà họ đặt ra ấy là đang hạn chế con người. Vì tầng thứ cao hơn còn có nhận thức cao hơn, cái Lý cao hơn; tựa như chúng ta nhận thức vật chất vậy. Trước đây người ta nhận thức lạp tử vật chất cấu thành nhỏ nhất là hạt nhân nguyên tử. Nhưng hiện nay nhìn nhận rằng không còn là hạt nhân nguyên tử nữa; có hạt quark, lại có neutrino; chính là người ta đang không ngừng nhận thức những thứ đó. Khi lại đặt ra định nghĩa nữa, lại có phát hiện mới thì họ lại là một loại khung nữa; là như vậy. Thực ra định nghĩa thông thường là hạn chế con người.

愛因斯坦不是一般人,他發現了宗教甚至神學所講的東西是對的。因為人類對物質世界的認識只限制在人類的知識範疇,就像現在下的科學定義。當人真的往下研究下去,再往下發展的時候,發現宗教所講的是對的。所以更高一層的生命代表著更高一層的科技,他所掌握的科技對世界的認識要超出常人,所以愛因斯坦已經走到人類科技認識的最頂點了,再往下研究發現宗教講的完全是真的。近代有很多科學家、哲學家最後都走入了宗教,都是很有成就的人。而現在被目前科學水平的框框、迷信僵化了的人一概都說成了是封建迷信。

Ái Nhân Tư Thản bất thị nhất ban nhân, tha phát hiện liễu tông giáo thậm chí Thần học sở giảng đích đông tây thị đối đích. Nhân vi nhân loại đối vật chất thế giới đích nhận thức chỉ hạn chế tại nhân loại đích tri thức phạm trù, tựu tượng hiện tại hạ đích khoa học định nghĩa. Đương nhân chân đích vãng hạ nghiên cứu hạ khứ, tái vãng hạ phát triển đích thời hậu, phát hiện tông giáo sở giảng đích thị đối đích. Sở dĩ cánh cao nhất tầng đích sinh mệnh đại biểu trước cánh cao nhất tầng đích khoa kỹ, tha sở chưởng ác đích khoa kỹ đối thế giới đích nhận thức yếu siêu xuất thường nhân, sở dĩ Ái Nhân Tư Thản dĩ kinh tẩu đáo nhân loại khoa kỹ nhận thức đích tối đỉnh điểm liễu, tái vãng hạ nghiên cứu phát hiện tông giáo giảng đích hoàn toàn thị chân đích. Cận đại hữu ngận đa khoa học gia, triết học gia tối hậu đô tẩu nhập liễu tông giáo, đô thị ngận hữu thành tựu đích nhân. Nhi hiện tại bị mục tiền khoa học thuỷ bình đích khuông khuông, mê tín cương hoá liễu đích nhân nhất khái đô thuyết thành liễu thị phong kiến mê tín.

Einstein không phải là một người bình thường; ông phát hiện rằng những gì giảng trong tôn giáo, thậm chí trong Thần học là đúng. Vì nhận thức của nhân loại đối với thế giới vật chất chỉ hạn chế tại phạm trù tri thức của nhân loại, tựa như định nghĩa khoa học được đặt ra hiện nay. Khi người ta thật sự nghiên cứu tiếp, khi lại phát triển tiếp nữa, phát hiện rằng điều tôn giáo giảng là đúng. Do đó sinh mệnh ở cao hơn một tầng là đại biểu cho khoa học kỹ thuật ở cao hơn một tầng; họ nắm [trong tay] khoa học kỹ thuật mà có nhận thức đối với thế giới là vượt khỏi người thường; do đó Einstein đã đi đến đỉnh điểm cuối cùng của nhận thức khoa học kỹ thuật của nhân loại rồi; nghiên cứu tiếp nữa phát hiện rằng tôn giáo giảng là hoàn toàn chân [thực]. Cận đại có rất nhiều khoa học gia, triết học gia cuối cùng đã bước vào tôn giáo; đều là những người rất có thành tựu. Nhưng bây giờ những người bị trình độ khoa học hiện thời đóng khung, đã mê tín cứng nhắc ấy đều gom cả lại nói đó là mê tín phong kiến.


● ● ● ● ● ● ● ● ●

Ghi chú: (mọi ghi chú đều của người dịch, chỉ chú định diễn nghĩa bề mặt, không phải chính văn, chỉ có tác dụng tham khảo).

Dịch ngày 15-2-2008.

bất khả tư nghị: không thể nghĩ bàn, khó tin lắm.
kỳ đại vô ngoại, kỳ tiểu vô nội: thật lớn không ngoài, thật nhỏ không trong (diễn trên chữ nghĩa).
tam thiên đại thiên thế giới: ba nghìn nghìn thế giới lớn (diễn trên chữ nghĩa).