Chuyển Pháp Luân, quyển II
Thiền Tông là cực đoan

禪宗是極端的

把人分成幾種類型的:極端的,中庸的。禪宗開始就是極端的,它不成為一個修煉體系。歷來對禪宗修煉都有爭議,雖然是按照禪宗的方法修煉,可是實際上因為那些人有修佛向善的心,也一直都是釋迦牟尼佛在管,它自己成不了一個體系。達摩沒有自己的天國度不了人。因為在達摩那個時候,還是把釋迦牟尼佛當祖師。雖然他稱禪宗,還是釋迦牟尼佛的弟子,他是二十八代弟子,還是很崇拜釋迦牟尼佛的。圍繞釋迦牟尼佛的理論重點悟了一個「無」,還是沒離開釋教的理論。禪宗到了後來,就越來越不行了。後來人就把達摩視為一個單獨的法門而且認為是最高的。他不是最高的。其實,禪宗一代不如一代,達摩自己也說只能延續六代。

Thiền Tông thị cực đoan đích

Bả nhân phân thành kỷ chủng loại hình đích: Cực đoan đích, trung dung đích. Thiền Tông khai thuỷ tựu thị cực đoan đích, tha bất thành vi nhất cá tu luyện thể hệ. Lịch lai đối Thiền Tông tu luyện đô hữu tranh nghị, tuy nhiên thị án chiếu Thiền Tông đích phương pháp tu luyện, khả thị thực tế thượng nhân vi na ta nhân hữu tu Phật hướng Thiện đích tâm, dã nhất trực đô thị Thích Ca Mâu Ni Phật tại quản, tha tự kỷ thành bất liễu nhất cá thể hệ. Đạt Ma một hữu tự kỷ đích thiên quốc độ bất liễu nhân. Nhân vi tại Đạt Ma na cá thời hậu, hài thị bả Thích Ca Mâu Ni Phật đương Tổ Sư. Tuy nhiên tha xưng Thiền Tông, hài thị Thích Ca Mâu Ni Phật đích đệ tử, tha thị nhị thập bát đại đệ tử, hài thị ngận sùng bái Thích Ca Mâu Ni Phật đích. Vi nhiễu Thích Ca Mâu Ni Phật đích lý luận trọng điểm ngộ liễu nhất cá “Vô”, hài thị một ly khai Thích giáo đích lý luận. Thiền Tông đáo liễu hậu lai, tựu việt lai việt bất hành liễu. Hậu lai nhân tựu bả Đạt Ma thị vi nhất cá đơn độc đích pháp môn nhi thả nhận vi thị tối cao đích. Tha bất thị tối cao đích. Kỳ thực, Thiền Tông nhất đại bất như nhất đại, Đạt Ma tự kỷ dã thuyết chỉ năng diên tục lục đại.

Thiền Tông là cực đoan

Chia người ta thành mấy loại hình: cực đoan, trung dung. Thiền Tông ngay từ đầu đã là cực đoan, nó không thành một hệ thống tu luyện. Lịch sử xưa nay vẫn luôn có tranh luận về tu luyện Thiền Tông; tuy là chiểu theo phương pháp Thiền Tông mà tu luyện, nhưng trên thực tế là do những người đó có tâm hướng Thiện tu Phật, nên vẫn là luôn [được] Phật Thích Ca Mâu Ni quản; [chứ] tự nó không thành một hệ thống tu luyện. Đạt Ma không có thiên quốc bản thân mình và không độ nhân được. Vì vào thời Đạt Ma, vẫn là bái Phật Thích Ca Mâu Ni làm Tổ Sư. Tuy ông xưng là ‘Thiền Tông’, nhưng vẫn là đệ tử của Phật Thích Ca Mâu Ni, ông là đệ tử đời thứ 28, vẫn là rất sùng bái Phật Thích Ca Mâu Ni. Xoay quanh trọng điểm lý luận của Phật Thích Ca Mâu Ni mà ngộ được chữ “Vô”, vẫn là chưa ly khai khỏi lý luận của Thích giáo. Thiền Tông về sau này, càng ngày càng không tốt nữa. Người về sau là coi Đạt Ma đã khai sáng một pháp môn riêng, hơn nữa còn là cao nhất. Ông không phải là cao nhất. Thực ra, Thiền Tông càng về đời sau càng kém đi; bản thân Đạt Ma cũng nói rằng chỉ có thể kéo dài sáu đời thôi.

達摩對釋迦牟尼佛講「無」的這個認識比較重,還是很崇拜釋迦牟尼佛,稱為二十八代弟子。可是後來人完全陷入這個極端裏頭去了。一走入極端就到了壞的階段了,把達摩視為幾乎和釋迦牟尼佛同等起來了。崇拜達摩,把達摩的理論視為唯一的佛理,這簡直是誤入歧途。

Đạt Ma đối Thích Ca Mâu Ni Phật giảng “Vô” đích giá cá nhận thức tỷ giảo trọng, hài thị ngận sùng bái Thích Ca Mâu Ni Phật, xưng vi nhị thập bát đại đệ tử. Khả thị hậu lai nhân hoàn toàn hãm nhập giá cá cực đoan lý đầu khứ liễu. Nhất tẩu nhập cực đoan tựu đáo liễu hoại đích giai đoạn liễu, bả Đạt Ma thị vi cơ hồ hoà Thích Ca Mâu Ni Phật đồng đẳng khởi lai liễu. Sùng bái Đạt Ma, bả Đạt Ma đích lý luận thị vi duy nhất đích Phật lý, giá giản trực thị ngộ nhập kỳ đồ.

Đạt Ma khá coi trọng nhận thức về chữ “Vô” mà Phật Thích Ca Mâu Ni giảng, vẫn là rất sùng bái Phật Thích Ca Mâu Ni, xưng là đệ tử đời thứ 28. Nhưng người sau hoàn toàn sa vào chỗ cực đoan kia rồi. Hễ đến cực đoan là đã sang giai đoạn ‘hoại’ rồi; coi Đạt Ma hầu như đồng đẳng với Phật Thích Ca Mâu Ni. Sùng bái Đạt Ma, coi lý luận của Đạt Ma như Phật Lý duy nhất, đó quả thực đã lầm đường lạc lối rồi.

因為達摩修的很低,當年他才達到羅漢果位,他也不過是個羅漢。他能認識多少東西?最後也沒達到如來層次。他和釋迦牟尼佛層次差的何等遠!所以他的東西最接近於常人的哲學,常人最容易接受他的理。特別是把宗教當作一種哲學,當作一種政治。當作一種學問去研究佛教哲理的人,把它當作佛學來研究的時候,最容易接受他的理論。它很像常人中的哲學。

Nhân vi Đạt Ma tu đích ngận đê, đương niên tha tài đạt đáo La Hán quả vị, tha dã bất quá thị cá La Hán. Tha năng nhận thức đa thiểu đông tây? Tối hậu dã một đạt đáo Như Lai tầng thứ. Tha hoà Thích Ca Mâu Ni Phật tầng thứ sai đích hà đẳng viễn! Sở dĩ tha đích đông tây tối tiếp cận vu thường nhân đích triết học, thường nhân tối dung dị tiếp thụ tha đích Lý. Đặc biệt thị bả tông giáo đương tác nhất chủng triết học, đương tác nhất chủng chính trị. Đương tác nhất chủng học vấn khứ nghiên cứu Phật giáo triết lý đích nhân, bả tha đương tác Phật học lai nghiên cứu đích thời hậu, tối dung dị tiếp thụ tha đích lý luận. Tha ngận tượng thường nhân trung đích triết học.

Vì Đạt Ma tu được rất thấp, bấy giờ ông mới đạt quả vị La Hán; ông bất quả chỉ là La Hán thôi. Ông có thể nhận thức được bao nhiêu điều? Cuối cùng cũng không đến đạt tầng thứ Như Lai. Ông còn xa nhường nào mới đến tầng thứ của Phật Thích Ca Mâu Ni! Do đó những điều của ông là gần với triết học của người thường nhất, người thường là dễ tiếp thu cái Lý của ông nhất. Đặc biệt là coi tôn giáo như một loại triết học, như một loại chính trị. Những người coi như một loại học vấn đề nghiên cứu ‘triết lý’ Phật giáo, khi coi nó như Phật học để nghiên cứu ấy, là dễ tiếp thu lý luận của ông nhất. Nó rất giống triết học nơi người thường.

到了多高層次上也有佛啊。修來修去甚麼都修沒了。談到修,甚至於他連人都不敢承認了,活生生的人在這裏看到都不承認了。還不如那些悟性不好的常人講的看到我就信,看不到就不信。他們連看到都不承認了。活著幹甚麼?睜眼幹甚麼?閉著眼睛,不用躺著,不用站著……,甚麼都沒有。就是走到極端了,達摩談他的法只能傳六代。現在的人再死抱著這個理,本來就是不存在的理,很可笑的,走到絕路上去了。不承認自己,不承認佛,不承認地球?不承認自己存在取名字幹甚麼?吃飯幹甚麼?成天餓著,不用看時間,不用聽聲音……。

Đáo liễu đa cao tầng thứ thượng dã hữu Phật a. Tu lai tu khứ thậm ma đô tu một liễu. Đàm đáo tu, thậm chí vu tha liên nhân đô bất cảm thừa nhận liễu, hoạt sinh sinh đích nhân tại giá lý khán đáo đô bất thừa nhận liễu. Hài bất như na ta ngộ tính bất hảo đích thường nhân giảng đích khán đáo ngã tựu tín, khán bất đáo tựu bất tín. Tha môn liên khán đáo đô bất thừa nhận liễu. Hoạt trước cán thậm ma? Tranh nhãn cán thậm ma? Bế trước nhãn tình, bất dụng thảng trước, bất dụng trạm trước……, thậm ma đô một hữu. Tựu thị tẩu đáo cực đoan liễu, Đạt Ma đàm tha đích Pháp chỉ năng truyền lục đại. Hiện tại đích nhân tái tử bão trước giá cá Lý, bản lai tựu thị bất tồn tại đích Lý, ngận khả tiếu đích, tẩu đáo tuyệt lộ thượng khứ liễu. Bất thừa nhận tự kỷ, bất thừa nhận Phật, bất thừa nhận địa cầu? Bất thừa nhận tự kỷ tồn tại thủ danh tự cán thậm ma? Ngật phạn cán thậm ma? Thành thiên ngã trước, bất dụng khán thời gian, bất dụng thính thanh âm…….

Tới tầng thứ cao đến mấy cũng có Phật. Tu tới tu lui cái gì cũng tu mất đi rồi. Nói đến tu, thì thậm chí con người họ cũng không dám thừa nhận rồi; người sống rành rành ra ở đó trông thấy rõ nhưng [họ] đều không thừa nhận. Còn không được như một số người thường ngộ tính bất hảo nói rằng ‘có thấy thì tôi mới tin, không thấy thì không tin’. Họ là ngay cả thấy rõ rồi mà vẫn không thừa nhận. Thế thì sống làm gì? Mở mắt để làm gì? Nhắm mắt lại, không cần nằm, không cần đứng, ……, cái gì cũng không có. Chính là cực đoan đến thế rồi; Đạt Ma nói rằng Pháp của ông chỉ có thể truyền sáu đời. Người hiện nay vẫn ôm chết cứng cái Lý ấy; nguyên là cái Lý ấy không tồn tại; quá khôi hài, đã đi vào đường cụt rồi. Không thừa nhận bản thân, không thừa nhận Phật, không thừa nhận địa cầu? Không thừa nhận bản thân tồn tại thì mang tên làm gì? Ăn làm gì? Suốt ngày nhịn đói, không cần nhìn thời gian, không cần nghe âm thanh, ……

弄來弄去甚麼都沒了,這不是破壞釋迦牟尼佛了嗎?釋迦牟尼佛甚麼都沒有講,那他四十九年幹甚麼了?知道釋迦牟尼佛講空的真正涵義是甚麼嗎?釋迦牟尼佛沒有留下法,是說他沒有真正把修煉的方法和宇宙的法講出來。他談的東西只不過是他自己修煉層次的東西,給常人留下了如來法,特別是修煉經驗、教訓。釋迦在世時真正留下的法是戒律,也談了不同層次中的一些認識,這也是一層法。可是釋迦牟尼佛不讓人陷在他的層次中,說我一生甚麼法都沒有講。因為他知道自己講的法不是最高的法。如來是佛,可是,他不是最高的一層。佛法無邊。不受他講的法限制修煉者。大根基的人可以修的更高,那會有更高深的認識和法的體現。

Lộng lai lộng khứ thậm ma đô một liễu, giá bất thị phá hoại Thích Ca Mâu Ni Phật liễu ma? Thích Ca Mâu Ni Phật thậm ma đô một hữu giảng, na tha tứ thập cửu niên cán thậm ma liễu? Tri đạo Thích Ca Mâu Ni Phật giảng không đích chân chính hàm nghĩa thị thậm ma ma? Thích Ca Mâu Ni Phật một hữu lưu hạ Pháp, thị thuyết tha một hữu chân chính bả tu luyện đích phương pháp hoà vũ trụ đích Pháp giảng xuất lai. Tha đàm đích đông tây chỉ bất quá thị tha tự kỷ tu luyện tầng thứ đích đông tây, cấp thường nhân lưu hạ liễu Như Lai Pháp, đặc biệt thị tu luyện kinh nghiệm, giáo huấn. Thích Ca tại thế thời chân chính lưu hạ đích Pháp thị Giới Luật, dã đàm liễu bất đồng tầng thứ trung đích nhất ta nhận thức, giá dã thị nhất tầng Pháp. Khả thị Thích Ca Mâu Ni Phật bất nhượng nhân hãm tại tha đích tầng thứ trung, thuyết ngã nhất sinh thậm ma Pháp đô một hữu giảng. Nhân vi tha tri đạo tự kỷ giảng đích Pháp bất thị tối cao đích Pháp. Như Lai thị Phật, khả thị, tha bất thị tối cao đích nhất tầng. Phật Pháp vô biên. Bất thụ Tha giảng đích Pháp hạn chế tu luyện giả. Đại căn cơ đích nhân khả dĩ tu đích cánh cao, na hội hữu cánh cao thâm đích nhận thức hoà Pháp đích thể hiện.

Vòng vo qua lại rồi thì cái gì cũng không có nữa; đó chẳng phải phá hoại Phật Thích Ca Mâu Ni sao? [Nếu] Phật Thích Ca Mâu Ni không có giảng gì hết, thế thì 49 năm ấy Ông làm gì? Có biết được hàm nghĩa chân chính của cái “Không” mà Phật Thích Ca Mâu Ni giảng là gì chăng? [Nói] Phật Thích Ca Mâu Ni không lưu lại Pháp, là nói Ông không hề thật sự đưa phương pháp tu luyện và Pháp của vũ trụ giảng xuất ra. Những gì Ông bàn đến chỉ bất quá là những thứ ở tầng thứ tu luyện của bản thân Ông, rồi lưu lại cho người ta Như Lai Pháp, nhất là những kinh nghiệm và giáo huấn tu luyện. Pháp mà khi Phật Thích Ca tại thế thật sự lưu lại chính là Giới Luật; cũng bàn về một số nhận thức ở các tầng khác nhau; đó cũng là một tầng Pháp. Nhưng Phật Thích Ca Mâu Ni không để người ta bị hãm vào tầng thứ của Ông, nên nói rằng Ông một đời là chưa có giảng Pháp nào cả. Vì Ông biết rằng Pháp mà bản thân Ông giảng không phải là Pháp tối cao. Như Lai là Phật, nhưng Ông không phải là tầng cao nhất. Phật Pháp vô biên. Người tu luyện nào không chịu hạn chế của Pháp do Ông giảng. Người đại căn cơ có thể tu đến cao hơn, đều sẽ có nhận thức và thể hiện của Pháp cao thâm hơn nữa.


● ● ● ● ● ● ● ● ●

Ghi chú: (mọi ghi chú đều của người dịch, chỉ chú định diễn nghĩa bề mặt, không phải chính văn, chỉ có tác dụng tham khảo).

Dịch ngày 30-3-2008.

Thích giáo: tạm hiểu là Phật giáo (giáo lý, tôn giáo của họ Thích).