Chuyển Pháp Luân, quyển II
Học Pháp

學法

知識份子學大法,要注意一個最為突出的問題,就是把大法當作一般常人中學習理論著作的方法來學,像選擇有針對性的名人語錄來對照自己的行動一樣的學,這對於修煉者的提高是有阻礙的。還有的人聽說大法有很深的內涵,有很高的指導不同層次修煉的東西在裏面,因此就一個字一個字的去摳,結果甚麼也沒發現。這些長期在政治理論學習中養成的習慣,也是一種影響修煉的因素,曲解了法。

Học Pháp

Tri thức phần tử học Đại Pháp, yếu chú ý nhất cá tối vi đột xuất đích vấn đề, tựu thị bả Đại Pháp đương tác nhất ban thường nhân trung học tập lý luận trước tác đích phương pháp lai học, tượng tuyển trạch hữu châm đối tính đích danh nhân ngữ lục lai đối chiếu tự kỷ đích hành động nhất dạng đích học, giá đối vu tu luyện giả đích đề cao thị hữu trở ngại đích. Hài hữu đích nhân thính thuyết Đại Pháp hữu ngận thâm đích nội hàm, hữu ngận cao đích chỉ đạo bất đồng tầng thứ tu luyện đích đông tây tại lý diện, nhân thử tựu nhất cá tự nhất cá tự đích khứ khu, kết quả thậm ma dã một phát hiện. Giá ta trường kỳ tại chính trị lý luận học tập trung dưỡng thành đích tập quán, dã thị nhất chủng ảnh hưởng tu luyện đích nhân tố, khúc giải liễu Pháp.

Học Pháp

Những người trí thức khi học Đại Pháp, cần chú ý một vấn đề rất nổi cộm; đó là dùng phương pháp học tập sách vở lý luận nơi người thường để học Đại Pháp, tựa như tuyển chọn những ngữ lục của danh nhân mang tính nhắm thẳng rồi đối chiếu với hành động của bản thân mà học theo như thế; đó là có trở ngại đối với sự đề cao của người tu luyện. Còn có người nghe nói Đại Pháp có nội hàm rất thâm sâu, trong đó có những điều rất cao chỉ đạo tu luyện ở các tầng thứ khác nhau, vậy bèn đào sâu vào từng chữ từng chữ; kết quả không phát hiện được gì. Thói quen ấy là được dưỡng thành qua một thời gian lâu học tập lý luận chính trị, cũng là một loại nhân tố ảnh hưởng đến tu luyện, hiểu nhầm Pháp.

大家在學法的時候,不要抱著非要解決問題的想法找有針對性的部份去學,其實,這也是一種變相的執著(不包括有矛盾亟待解決的)。要想學好大法,只有不抱有任何目地去學才對。每當看完一遍《轉法輪》,明白了一些就是提高;哪怕你看完一遍只明白了一個問題,那也是真正的得到了提高。

Đại gia tại học Pháp đích thời hậu, bất yếu bão trước phi yếu giải quyết vấn đề đích tưởng pháp trảo hữu châm đối tính đích bộ phận khứ học, kỳ thực, giá dã thị nhất chủng biến tương đích chấp trước (bất bao quát hữu mâu thuẫn cức đãi giải quyết đích). Yếu tưởng học hảo Đại Pháp, chỉ hữu bất bão hữu nhậm hà mục địa khứ học tài đối. Mỗi đương khán hoàn nhất biến «Chuyển Pháp Luân», minh bạch liễu nhất ta tựu thị đề cao; nả phạ nhĩ khán hoàn nhất biến chỉ minh bạch liễu nhất cá vấn đề, na dã thị chân chính đích đắc đáo liễu đề cao.

Mọi người khi học Pháp, không được ôm giữ cách nghĩ tìm phần có tính nhắm thẳng rằng nhất định phải giải quyết vấn đề để mà học; thực ra, đó cũng là một loại chấp trước biến tướng (không kể lúc có mâu thuẫn cần giải quyết đặc biệt). Nếu muốn học Pháp thật tốt, chỉ có là không ôm giữ bất kể mục đích nào mà học thì mới đúng. Mỗi lần đọc xong một lần cuốn «Chuyển Pháp Luân», minh bạch ra một chút thì chính là đề cao; cho dù chư vị đọc xong một lần chỉ minh bạch ra một vấn đề; đó cũng là chân chính đạt được đề cao rồi.

其實,你在修煉中,就是一點點、不知不覺中修上來的。記住,要無所求而自得。

Kỳ thực, nhĩ tại tu luyện trung, tựu thị nhất điểm điểm, bất tri bất giác trung tu thượng lai đích. Ký trụ, yếu vô sở cầu nhi tự đắc.

Kỳ thực, chư vị khi tu luyện, sẽ chính là từng chút một từng chút một mà lên trong khi không biết không cảm thấy. Hãy nhớ kỹ: cần ‘vô sở cầu nhi tự đắc’.


● ● ● ● ● ● ● ● ●

Ghi chú: (mọi ghi chú đều của người dịch, chỉ chú định diễn nghĩa bề mặt, không phải chính văn, chỉ có tác dụng tham khảo).

Dịch ngày 30-3-2008.

dưỡng thành: nuôi dưỡng mà thành.
vô sở cầu nhi tự đắc: không có truy cầu mà vẫn tự được.