Chuyển Pháp Luân, quyển II
Luận thuật trong Phật giáo là bộ phận tiểu nhược nhất của Phật Pháp

佛教的論述是佛法最弱小的一部份

眾生啊!不要用佛教來衡量真、善、忍大法,那是無法衡量的。因為人們都習慣於把佛教的經書稱作法。其實天體太大了,超出佛陀對宇宙的認識。道家的太極也只是小層次的理解宇宙,到了常人這一層已無實質的法,而只有宇宙邊緣上一點點能使人修煉的現象而已。因為常人是最低層次的人,所以也就不叫人知道真正的佛法。但人們聽到聖人講:敬佛可種下修煉機緣的因果,修煉的人持咒可得到高級生命的保護,守戒律可達到修煉人的標準。歷史上一直有人在研究覺者所講的話是不是就是佛法了?如來佛講的話是佛性的體現,也可稱作法的表現,但卻不是宇宙實質的法,因為過去是絕不允許人知道佛法的真實體現。甚麼是佛法得修煉到高層了才能悟到,所以就更不叫人知道真正修煉的實質了。法輪大法是把宇宙的特性(佛法)萬古以來第一次留給了人,等於給人留下了一部上天的階梯,因此你怎麼能用過去佛教中的東西來衡量宇宙大法呢?

Phật giáo đích luận thuật thị Phật Pháp tối nhược tiểu đích nhất bộ phận

Chúng sinh a! Bất yếu dụng Phật giáo lai hành lượng Chân-Thiện-Nhẫn Đại Pháp, na thị vô pháp hành lượng đích. Nhân vi nhân môn đô tập quán vu bả Phật giáo đích kinh thư xứng tác Pháp. Kỳ thực Thiên Thể thái đại liễu, siêu xuất Phật đà đối vũ trụ đích nhận thức. Đạo gia đích thái cực dã chỉ thị tiểu tầng thứ đích lý giải vũ trụ, đáo liễu thường nhân giá nhất tầng dĩ vô thực chất đích Pháp, nhi chỉ hữu vũ trụ biên duyên thượng nhất điểm điểm năng sử nhân tu luyện đích hiện tượng nhi dĩ. Nhân vi thường nhân thị tối đê tầng thứ đích nhân, sở dĩ dã tựu bất khiếu nhân tri đạo chân chính đích Phật Pháp. Đãn nhân môn thính đáo thánh nhân giảng: Kính Phật khả chủng hạ tu luyện cơ duyên đích nhân quả, tu luyện đích nhân trì chú khả đắc đáo cao cấp sinh mệnh đích bảo hộ, thủ giới luật khả đạt đáo tu luyện nhân đích tiêu chuẩn. Lịch sử thượng nhất trực hữu nhân tại nghiên cứu Giác Giả sở giảng đích thoại thị bất thị tựu thị Phật Pháp liễu? Như Lai Phật giảng đích thoại thị Phật tính đích thể hiện, dã khả xứng tác Pháp đích biểu hiện, đãn khước bất thị vũ trụ thực chất đích Pháp, nhân vi quá khứ thị tuyệt bất duẫn hứa nhân tri đạo Phật Pháp đích chân thực thể hiện. Thậm ma thị Phật Pháp đắc tu luyện đáo cao tầng liễu tài năng ngộ đáo, sở dĩ tựu cánh bất khiếu nhân tri đạo chân chính tu luyện đích thực chất liễu. Pháp Luân Đại Pháp thị bả vũ trụ đích đặc tính (Phật Pháp) vạn cổ dĩ lai đệ nhất thứ lưu cấp liễu nhân, đẳng vu cấp nhân lưu hạ liễu nhất bộ thượng thiên đích giai thê, nhân thử nhĩ chẩm ma năng dụng quá khứ Phật giáo trung đích đông tây lai hành lượng vũ trụ Đại Pháp ni?

Luận thuật trong Phật giáo là bộ phận tiểu nhược nhất của Phật Pháp

Hỡi chúng sinh! Chớ dùng Phật giáo để đo lường Đại Pháp Chân-Thiện-Nhẫn, đó không cách nào đo lường. Vì người ta đã quen việc coi kinh thư của Phật giáo là Pháp. Thực ra Thiên Thể quá to lớn, vượt khỏi nhận thức về vũ trụ của Phật Đà. Thái cực của Đạo Gia cũng chỉ là vũ trụ lý giải của tầng thứ nhỏ, đến tầng người thường này là đã là không Pháp thực chất, mà chỉ có chút hiện tượng lẻ tẻ ở biên duyên vũ trụ có thể khiến người ta tu luyện mà thôi. Vì người thường là người ở tầng thứ thấp nhất, nên cũng không để con người biết được Phật Pháp chân chính. Nhưng người ta từng nghe thánh nhân giảng: Kính Phật có thể gieo mầm nhân quả cơ duyên tu luyện, người tu luyện trì chú có thể được sinh mệnh cao cấp bảo hộ, giữ gìn giới luật có thể đạt tiêu chuẩn người tu luyện. Xưa nay vẫn luôn có người nghiên cứu những lời mà Giác Giả giảng có phải là Phật Pháp hay không? Phật Như Lai giảng thoại ấy, là thể hiện của Phật tính, cũng xứng là biểu hiện của Pháp; nhưng vẫn không phải Pháp thực chất của vũ trụ, vì quá khứ quyết không cho phép con người biết được thể hiện chân thực của Phật Pháp. Phật Pháp là gì thì phải tu luyện lên cao tầng thì mới có thể ngộ ra được; thế nên lại càng không để con người biết được thực chất của tu luyện chân chính. Pháp Luân Đại Pháp là lần đầu tiên từ vạn cổ đưa đặc tính của vũ trụ (Phật Pháp) lưu cấp cho con người, tương đương với lưu cấp cho con người một chiếc thang lên trời; vì vậy chư vị lẽ nào có thể dùng những điều trong Phật giáo để đo lường Đại Pháp của vũ trụ?


● ● ● ● ● ● ● ● ●

Ghi chú: (mọi ghi chú đều của người dịch, chỉ chú định diễn nghĩa bề mặt, không phải chính văn, chỉ có tác dụng tham khảo).

Dịch ngày 18-2-2008.

biên duyên: vùng biên rìa.
tiểu nhược: nhỏ bé (tiểu) và yếu kém (nhược).
Thiên Thể: theo hiểu biết của người dịch, chữ thể này có một nghĩa chung trong các từ như linh thể, bản thể, nhân thể, thiên thể, nãi bạch thể, tịnh bạch thể, tải thể.