Chuyển Pháp Luân, quyển II
Giảng Pháp ở Đại Dữ Sơn

在大嶼山講法

有的人在世沒修成,也沒發願下世再修,下世很可能轉成常人,沒機會再修了。那麼前一世修來的東西就會變成福份,有很多大官都是和尚轉世。因為他修的很苦,積了一些福份,沒有修成,就當個大官或皇上吧。

Tại Đại Dữ Sơn giảng Pháp

Giảng Pháp ở Đại Dữ Sơn [đảo ở Hồng Kông]

Hữu đích nhân tại thế một tu thành, dã một phát nguyện hạ thế tái tu, hạ thế ngận khả năng chuyển thành thường nhân, một cơ hội tái tu liễu. Na ma tiền nhất thế tu lai đích đông tây tựu hội biến thành phúc phận, hữu ngận đa đại quan đô thị hoà thượng chuyển thế. Nhân vi tha tu đích ngận khổ, tích liễu nhất ta phúc phận, một hữu tu thành, tựu đương cá đại quan hoặc hoàng thượng ba.

Có người không tu thành trong đời này, cũng không phát nguyện đời sau tu tiếp, thì đời sau rất có thể chuyển thành người thường, không có cơ hội tu tiếp. Như vậy những thứ mà đời trước tu được sẽ biến thành phúc phận; có rất nhiều quan lớn là hoà thượng chuyển sinh. Vì họ tu rất khổ, đã tích một số phúc phận, [mà] không tu thành, vậy thì làm quan lớn hoặc hoàng thượng.

如發願,這世沒修成下一世一定再修,那麼就會促成下一世因緣。下一世還可能在這個法門中接著修,那就還能促成這個修煉的因緣。要是發了這個願,這個人轉生之後,不歸地下的低神管。他師父要管他,跟著、瞅著他轉世,轉生到一戶人家能促使他修煉的,然後他就有這樣的機會再修。

Như phát nguyện, giá thế một tu thành hạ nhất thế nhất định tái tu, na ma tựu hội xúc thành hạ nhất thế nhân duyên. Hạ nhất thế hài khả năng tại giá cá pháp môn trung tiếp trước tu, na tựu hài năng xúc thành giá cá tu luyện đích nhân duyên. Yếu thị phát liễu giá cá nguyện, giá cá nhân chuyển sinh chi hậu, bất quy địa hạ đích đê Thần quản. Tha sư phụ yếu quản tha, cân trước, thiễu trước tha chuyển thế, chuyển sinh đáo nhất hộ nhân gia năng xúc sử tha tu luyện đích, nhiên hậu tha tựu hữu giá dạng đích cơ hội tái tu.

Nếu phát nguyện rằng, đời này tu không thành đời sau nhất định tu nữa, như vậy sẽ gây thành một nhân duyên cho đời sau. Đời sau còn có thể ở trong pháp môn ấy mà tiếp tục tu, đó có thể gây thành một nhân duyên tu luyện. Nếu là đã phát nguyện ấy, thì cá nhân đó sau khi chuyển sinh, là không quy về Thần thấp ở đất phía dưới quản. Sư phụ của họ sẽ quản họ, theo và xem xét họ chuyển đời, chuyển sinh vào một hộ gia đình có thể khiến họ tu luyện, sau đó, họ thế là có cơ hội tu tiếp như vậy.

有些廟裏的和尚,很多都是修不成的。沒修成,主要是有很多執著心沒去,不知道如何修,不得法。有的人以為念經就能修成佛呢,放不下常人的心,他就修不成。可是他又一心向佛,所以他死了以後它也在廟裏轉來轉去,也跟著修,就是這樣式的。說它是鬼吧不是鬼,說它是和尚吧它不是人。人類現在就是比較亂了。還有一些佛像上沒有佛,有些假佛是有些人硬拜出來的。現在有些人樹上拴上一個紅布條也拜,對著山也拜,對塊石頭也拜,刻個佛像沒開光也拜,拜出一些假佛來。長的跟佛一樣,可是是假的,會有帶著佛的形像幹壞事,這一類很多。

Hữu ta miếu lý đích hoà thượng, ngận đa đô thị tu bất thành đích. Một tu thành, chủ yếu thị hữu ngận đa chấp trước tâm một khứ, bất tri đạo như hà tu, bất đắc Pháp. Hữu đích nhân dĩ vi niệm kinh tựu năng tu thành Phật ni, phóng bất hạ thường nhân đích tâm, tha tựu tu bất thành. Khả thị tha hựu nhất tâm hướng Phật, sở dĩ tha tử liễu dĩ hậu tha dã tại miếu lý chuyển lai chuyển khứ, dã cân trước tu, tựu thị giá dạng thức đích. Thuyết tha thị quỷ ba bất thị quỷ, thuyết tha thị hoà thượng ba tha bất thị nhân. Nhân loại hiện tại tựu thị tỷ giảo loạn liễu. Hài hữu nhất ta Phật tượng thượng một hữu Phật, hữu ta giả Phật thị hữu ta nhân ngạnh bái xuất lai đích. Hiện tại hữu ta nhân thụ thượng thuyên thượng nhất cá hồng bố điều dã bái, đối trước sơn dã bái, đối khối thạch đầu dã bái, khắc cá Phật tượng một khai quang dã bái, bái xuất nhất ta giả Phật lai. Trưởng đích cân Phật nhất dạng, khả thị thị giả đích, hội hữu đới trước Phật đích hình tượng cán hoại sự, giá nhất loại ngận đa.

Có những hoà thượng trong chùa, rất nhiều là tu không thành. Không tu thành, chủ yếu là [vì] có rất nhiều tâm chấp trước không được tống khứ, không biết tu thế nào, không đắc Pháp. Có người đã cho rằng niệm kinh là có thể tu thành Phật; không vứt bỏ tâm người thường, thì họ tu không thành. Nhưng họ cứ nhất tâm hướng Phật, vậy nên họ sau khi chết rồi thì nó vẫn [di] chuyển qua lại trong chùa, cũng theo đó tu; chính là dạng thức ấy. Nói nó là quỷ thì không phải quỷ, nói nó là hoà thượng nhưng nó không phải là người. Nhân loại hiện nay chính là khá loạn rồi. Còn có một số tượng Phật mà trên đó không có Phật, có Phật giả là [do] người ta cứ bái lạy mà xuất lai. Hiện nay có những người đi bái lạy ngay cả một dải lụa đỏ treo trên cây, bái cả núi, bái cả tảng đá, khắc một tượng Phật chưa khai quang mà bái, bái lạy tạo ra những Phật giả ấy. Có hình dạng giống hệt như Phật, nhưng đó là giả, sẽ mang theo hình tượng Phật mà làm điều xấu; loại ấy rất nhiều.

天上對得正果要求很嚴哪,不像人想像的。其實佛教到了近代以後就不行了,很多人都不知道怎麼修了,很難修了。佛教中對佛經的解釋很多,這個和尚這麼解釋,那個和尚那麼解釋,可是這些解釋可以把人導入歧途,都是破壞佛法。人只能從佛經的原字、原意去悟,他才能悟到一點,理解了哪怕是一點點理,他就是提高。再看時又明白了一個理,他又是提高。在不同的層次他會有不同的認識。有些和尚給佛經下了定義,也有人寫書解釋佛法,下定義:這句話佛說的是這個意思,那句話就是這個意思……這個意思……那個意思。佛本來講的那句話在不同層次有不同的涵義,一直到如來那個境界。可是那個和尚修的也很低,沒悟到菩薩、佛的理,他給佛經下的定義,實際上是他在他這個境界中的認識,他的話沒有更高的內涵,把人帶入一個很低的認識,陷在其中。其實是把人一下帶入邪路上去了。當他說,佛的話就是這一個意思,人都侷限在裏邊。就這樣認識,誰也修不上去。

Thiên thượng đối đắc chính quả yêu cầu ngận nghiêm nả, bất tượng nhân tưởng tượng đích. Kỳ thực Phật giáo đáo liễu cận đại dĩ hậu tựu bất hành liễu, ngận đa nhân đô bất tri đạo chẩm ma tu liễu, ngận nan tu liễu. Phật giáo trung đối Phật kinh đích giải thích ngận đa, giá cá hoà thượng giá ma giải thích, na cá hoà thượng na ma giải thích, khả thị giá ta giải thích khả dĩ bả nhân đạo nhập kỳ đồ, đô thị phá hoại Phật Pháp. Nhân chỉ năng tùng Phật kinh đích nguyên tự, nguyên ý khứ ngộ, tha tài năng ngộ đáo nhất điểm, lý giải liễu nả phạ thị nhất điểm điểm Lý, tha tựu thị đề cao. Tái khán thời hựu minh bạch liễu nhất cá Lý, tha hựu thị đề cao. Tại bất đồng đích tầng thứ tha hội hữu bất đồng đích nhận thức. Hữu ta hoà thượng cấp Phật kinh hạ liễu định nghĩa, dã hữu nhân tả thư giải thích Phật Pháp, hạ định nghĩa: Giá cú thoại Phật thuyết đích thị giá cá ý tư, na cú thoại tựu thị giá cá ý tư…… giá cá ý tư…… na cá ý tư. Phật bản lai giảng đích na cú thoại tại bất đồng tầng thứ hữu bất đồng đích hàm nghĩa, nhất trực đáo Như Lai na cá cảnh giới. Khả thị na cá hoà thượng tu đích dã ngận đê, một ngộ đáo Bồ Tát, Phật đích lý, tha cấp Phật kinh hạ đích định nghĩa, thực tế thượng thị tha tại tha giá cá cảnh giới trung đích nhận thức, tha đích thoại một hữu cánh cao đích nội hàm, bả nhân đới nhập nhất cá ngận đê đích nhận thức, hãm tại kỳ trung. Kỳ thực thị bả nhân nhất hạ đới nhập tà lộ thượng khứ liễu. Đương tha thuyết, Phật đích thoại tựu thị giá nhất cá ý tư, nhân đô cuộc hạn tại lý biên. Tựu giá dạng nhận thức, thuỳ dã tu bất thượng khứ.

Thiên thượng đối với ‘đắc chính quả’ là có yêu cầu rất nghiêm; không như con người tưởng tượng. Thực ra Phật giáo đến cận đại là không còn được nữa rồi, rất nhiều người đều không biết tu như thế nào nữa, rất khó tu rồi. Trong Phật giáo những giải thích đối với kinh Phật có rất nhiều, hoà thượng này giải thích thế này, hoà thượng kia giải thích thế kia, nhưng giải thích đó có thể dẫn người ta đi nhầm cả, đều là phá hoại Phật Pháp. Con người chỉ có thể từ chữ gốc, ý gốc của kinh Phật mà ngộ, [thì] họ mới ngộ được một điểm, lý giải được dẫu là từng chút Lý thôi, nhưng họ mới chính là đề cao. Khi đọc lại minh bạch một Lý , thì họ lại là đề cao. Ở các tầng thứ khác nhau họ sẽ có các nhận thức khác nhau. Một số hoà thượng đã định nghĩa cho kinh Phật, cũng có người viết sách giải thích Phật Pháp; định nghĩa rằng: câu này Phật nói là có ngụ ý này, câu kia là có ngụ ý kia…… ngụ ý này…… ngụ ý kia. Những lời Phật giảng nguyên là có hàm nghĩa khác nhau ở tầng thứ khác nhau, một mạch cho đến cảnh giới Như Lai. Nhưng những hoà thượng kia tu rất thấp, không ngộ được Lý của Bồ Tát, của Phật; họ định nghĩa cho kinh Phật, trên thực tế là nhận thức của họ ở cảnh giới của họ; lời của họ không có nội hàm cao hơn, đã dẫn dắt người ta vào nhận thức rất thấp, và bị hãm ở trong đó. Thực ra là dẫn người ta đi theo đường tà rồi. Khi họ nói rằng lời của Phật chính là một ngụ ý nào đó, thì con người đều bị hãm vào trong đó. Chính là nhận thức như vậy, không ai còn tu lên được nữa.

歷代這種解釋特別多。其實人們講大藏經,講三藏嘛,經、律、論,除了經以外,律、論都不能和經相提並論的。尤其是那些論,對佛法亂論一氣,把佛法原義都弄沒了。現在的和尚用白話解釋佛經,根本就解釋不了。釋迦牟尼佛講的原義,甚麼樣就是甚麼樣,一解釋就偏。這是現代和尚很難修成的一個原因。和尚認識不到這種情況,看佛經原文看不懂,都是古代的語法,就找一些參考書。這些參考書都根據自己那一點理解亂解釋的。歷代都存在這些問題。古代也是一樣,別全部迷信古代寫的書,都是一樣的,實際上都是破壞佛法。釋迦牟尼佛講,他的法到多少年以後就不行了,到了末法時期,會有魔亂法。就是其中原因之一。

Lịch đại giá chủng giải thích đặc biệt đa. Kỳ thực nhân môn giảng đại tạng kinh, giảng tam tạng ma, kinh, luật, luận, trừ liễu kinh dĩ ngoại, luật, luận đô bất năng hoà kinh tương đề tịnh luận đích. Vưu kỳ thị na ta luận, đối Phật Pháp loạn luận nhất khí, bả Phật Pháp nguyên nghĩa đô lộng một liễu. Hiện tại đích hoà thượng dụng bạch thoại giải thích Phật kinh, căn bản tựu giải thích bất liễu. Thích Ca Mâu Ni Phật giảng đích nguyên nghĩa, thậm ma dạng tựu thị thậm ma dạng, nhất giải thích tựu thiên. Giá thị hiện đại hoà thượng ngận nan tu thành đích nhất cá nguyên nhân. Hoà thượng nhận thức bất đáo giá chủng tình huống, khán Phật kinh nguyên văn khán bất đổng, đô thị cổ đại đích ngữ pháp, tựu trảo nhất ta tham khảo thư. Giá ta tham khảo thư đô căn cứ tự kỷ na nhất điểm lý giải loạn giải thích đích. Lịch đại đô tồn tại giá ta vấn đề. Cổ đại dã thị nhất dạng, biệt toàn bộ mê tín cổ đại tả đích thư, đô thị nhất dạng đích, thực tế thượng đô thị phá hoại Phật Pháp. Thích Ca Mâu Ni Phật giảng, tha đích pháp đáo đa thiểu niên dĩ hậu tựu bất hành liễu, đáo liễu mạt pháp thời kỳ, hội hữu ma loạn Pháp. Tựu thị kỳ trung nguyên nhân chi nhất.

Những giải thích loại này trong các [thời] đại lịch sử rất nhiều. Thực ra cái mà người ta giảng là ‘đại tạng kinh’, giảng là ‘tam tạng’ ấy —kinh, luật, luận— thì trừ ‘kinh’ ra thì ‘luật’ và ‘luận’ đều không thể được để ngang hàng với ‘kinh’. Nhất là ‘luận’, là luận giải lung tung Phật Pháp, làm lộn lung tung mất cả nguyên nghĩa của Phật Pháp rồi. Hoà thượng hiện nay dùng ‘bạch thoại’ mà giải thích kinh Phật, thì hoàn toàn không giải thích được nữa. Nguyên nghĩa của Phật Thích Ca Mâu Ni giảng, thì như thế nào phải là như thế ấy, hễ giải thích là lệch ngay. Đó là một nguyên nhân khiến hoà thượng hiện đại rất khó tu thành. Hoà thượng không nhận thức ra loại tình huống ấy, đọc nguyên văn kinh Phật thì đọc không hiểu, đều là ngữ pháp cổ đại, nên tìm một số sách tham khảo. Những tham khảo ấy đều là căn cứ theo một chút lý giải của bản thân mà giải thích loạn cả. Các [thời] đại lịch sử đã tồn tại vấn đề ấy. Cổ đại cũng như thế; chớ toàn là mê vào những sách được viết từ thời cổ đại; [chúng] đều thế cả thôi; trên thực tế đều là phá hoại Phật Pháp. Phật Thích Ca Mâu Ni giảng, rằng Pháp của Ông sau khi qua bao nhiêu năm thì không còn tốt nữa rồi, đến thời kỳ mạt pháp, sẽ có ma làm loạn Pháp. Chính là một nguyên nhân trong đó.

印度沒有了佛教,也就是因為和尚亂來,他這麼認識,他那麼認識,亂認識一氣。認識來認識去,都不是釋迦牟尼佛原來的認識了,原義沒有了,所以佛教在印度就不存在了。

Ấn độ một hữu liễu Phật giáo, dã tựu thị nhân vi hoà thượng loạn lai, tha giá ma nhận thức, tha na ma nhận thức, loạn nhận thức nhất khí. Nhận thức lai nhận thức khứ, đô bất thị Thích Ca Mâu Ni Phật nguyên lai đích nhận thức liễu, nguyên nghĩa một hữu liễu, sở dĩ Phật giáo tại ấn độ tựu bất tồn tại liễu.

Ấn Độ không còn Phật giáo nữa, cũng chính là vì hoà thượng làm loạn cả, người nhận thức thế này, người nhận thức thế kia, [tranh luận] nhận thức lộn xộn cả lên. Nhận thức qua lại một thời gian, nhưng đều không phải nhận thức nguyên gốc của Phật Thích Ca Mâu Ni; nghĩa nguyên gốc đã mất rồi; vậy nên Phật giáo ở Ấn Độ đã không tồn tại nữa.

在一起談論體會沒問題,是你談你對佛經的自己體會認識,這沒關係,這不會有任何影響。就是怕用自己的話把佛經中講的話下定義。每一句話都不只是在那一層次中的認識,你看到一個理講的真對,真好,可是當你再昇華再提高上來之後,你會發現同一句話中有更高的理。

Tại nhất khởi đàm luận thể hội một vấn đề, thị nhĩ đàm nhĩ đối Phật kinh đích tự kỷ thể hội nhận thức, giá một quan hệ, giá bất hội hữu nhậm hà ảnh hưởng. Tựu thị phạ dụng tự kỷ đích thoại bả Phật kinh trung giảng đích thoại hạ định nghĩa. Mỗi nhất cú thoại đô bất chỉ thị tại na nhất tầng thứ trung đích nhận thức, nhĩ khán đáo nhất cá Lý giảng đích chân đối, chân hảo, khả thị đương nhĩ tái thăng hoa tái đề cao thượng lai chi hậu, nhĩ hội phát hiện đồng nhất cú thoại trung hữu cánh cao đích Lý.

Khi trao đổi [tâm đắc] thể hội thì không thành vấn đề; là chư vị nói về nhận thức về thể hội của bản thân chư vị về kinh Phật, vậy không sao, đó cũng không gây ảnh hưởng gì. Chỉ e là dùng lời của bản thân mà đặt định nghĩa cho những lời giảng trong kinh Phật. Mỗi lời đều không chỉ là nhận thức của một tầng ấy thôi đâu; chư vi đọc thấy một [Pháp] Lý nào đó được giảng quá đúng, quá tốt; nhưng khi chư vị thăng hoa nữa đề cao lên nữa rồi, chư vị sẽ lại phát hiện rằng cũng trong một câu đó còn có [Pháp] Lý ở cao hơn.

釋迦牟尼佛四十九年傳法,一開始還沒有達到如來,有些講過的法是多少年前講過的。可是,他在不斷的講,到他晚年涅槃的時候講過的東西和前邊的差異很大。因為他也在不斷的認識,不斷的提高,他也在不斷的修。其實他沒有給人留下宇宙的理法,是現代人把它叫作法,叫經書。釋迦牟尼佛在世也沒有經書,是後人根據釋迦牟尼佛講過的話回憶起來的,整理時裏面就有誤。釋迦牟尼佛講話的真正涵義有的發生了變化,但是那時的人類也只允許你知道到這種成度。這都不是偶然的,都是必然的。因為過去誰也不敢把明明白白修煉的東西寫明給人留下,甚麼都叫人悟。人在迷中甚麼也不知道,就是很難悟吧。

Thích Ca Mâu Ni Phật tứ thập cửu niên truyền Pháp, nhất khai thuỷ hài một hữu đạt đáo Như Lai, hữu ta giảng quá đích Pháp thị đa thiểu niên tiền giảng quá đích. Khả thị, Tha tại bất đoạn đích giảng, đáo Tha vãn niên niết hàn đích thời hậu giảng quá đích đông tây hoà tiền biên đích sai dị ngận đại. Nhân vi tha dã tại bất đoạn đích nhận thức, bất đoạn đích đề cao, tha dã tại bất đoạn đích tu. Kỳ thực tha một hữu cấp nhân lưu hạ vũ trụ đích Lý Pháp, thị hiện đại nhân bả tha khiếu tác Pháp, khiếu kinh thư. Thích Ca Mâu Ni Phật tại thế dã một hữu kinh thư, thị hậu nhân căn cứ Thích Ca Mâu Ni Phật giảng quá đích thoại hồi ức khởi lai đích, chỉnh lý thời lý diện tựu hữu ngộ. Thích Ca Mâu Ni Phật giảng thoại đích chân chính hàm nghĩa hữu đích phát sinh liễu biến hoá, đãn thị na thời đích nhân loại dã chỉ duẫn hứa nhĩ tri đạo đáo giá chủng thành độ. Giá đô bất thị ngẫu nhiên đích, đô thị tất nhiên đích. Nhân vi quá khứ thuỳ dã bất cảm bả minh minh bạch bạch tu luyện đích đông tây tả minh cấp nhân lưu hạ, thậm ma đô khiếu nhân ngộ. Nhân tại mê trung thậm ma dã bất tri đạo, tựu thị ngận nan ngộ ba.

Phật Thích Ca Mâu Ni truyền Pháp [trong] 49 năm, mới bắt đầu thì chưa đạt đến Như Lai, có một số Pháp được giảng là một số năm trước đã từng được giảng rồi. Nhưng Ông giảng không ngừng, cho đến những năm cuối trước khi niết bàn thì những điều Ông giảng đã khác rất nhiều so với trước đó. Là vì Ông đã nhận thức không ngừng, đề cao không ngừng, Ông cũng liên tục tu. Thực ra Ông cũng không lưu lại cho con người Pháp Lý của vũ trụ; ấy là con người hiện đại gọi đó là Pháp, là kinh thư. Phật Thích Ca Mâu Ni khi tại thế cũng không [viết] kinh thư, mà là người đời sau căn cứ theo hồi ức về lời Phật Thích Ca từng giảng; khi chỉnh lý là có sai sót. Hàm nghĩa chân chính trong lời Thích Ca Mâu Ni giảng đã phát sinh biến đổi rồi, nhưng người thời đó cũng chỉ được phép cho họ biết đến mức độ vậy mà thôi. Đó đều không phải ngẫu nhiên, mà phải là như thế. Vì ai trong quá khứ cũng không dám đưa những thứ tu luyện viết ra một cách minh bạch rõ rành rành lưu lại cho con người được; gì cũng phải để người ta ngộ. Con người trong mê không biết gì cả, chính là rất khó ngộ vậy.

釋迦牟尼佛在世時給人留下的東西,主要就是戒律。最後,釋迦牟尼佛涅槃的時候他的弟子問釋迦牟尼佛,說:師尊走了,我們以誰為師啊?釋迦牟尼佛就講:以戒為師。實際上他留下了修煉人的能圓滿的戒條。那是在他有生之年規定下來的,後來人根據他講過的話寫出一些東西來當成經。我是第一次真正把修煉的東西留給人,這是從來沒有的。我做了一件前人從沒做過的事,給人留了一部上天的「梯子」。

Thích Ca Mâu Ni Phật tại thế thời cấp nhân lưu hạ đích đông tây, chủ yếu tựu thị giới luật. Tối hậu, Thích Ca Mâu Ni Phật niết hàn đích thời hậu tha đích đệ tử vấn Thích Ca Mâu Ni Phật, thuyết: Sư tôn tẩu liễu, ngã môn dĩ thuỳ vi Sư a? Thích Ca Mâu Ni Phật tựu giảng: Dĩ Giới vi Sư. Thực tế thượng tha lưu hạ liễu tu luyện nhân đích năng viên mãn đích giới điều. Na thị tại tha hữu sinh chi niên quy định hạ lai đích, hậu lai nhân căn cứ tha giảng quá đích thoại tả xuất nhất ta đông tây lai đương thành Kinh. Ngã thị đệ nhất thứ chân chính bả tu luyện đích đông tây lưu cấp nhân, giá thị tùng lai một hữu đích. Ngã tố liễu nhất kiện tiền nhân tùng một tố quá đích sự, cấp nhân lưu liễu nhất bộ thượng thiên đích “thê tử”.

Phật Thích Ca Mâu Ni khi tại thế đã lưu lại những thứ cho con người, chủ yếu là ‘giới luật’. Cuối cùng, khi Phật Thích Ca Mâu Ni niết bàn, đệ tử của Ông hỏi Phật Thích Ca Mâu Ni, rằng: ‘Khi Sư tôn đi rồi, chúng con lấy ai làm Thầy?’ Phật Thích Ca Mâu Ni bèn nói: ‘Hãy lấy Giới làm Thầy’. Trên thực tế, Ông đã lưu lại giới điều [khiến] người tu luyện có thể viên mãn. Đó là [những gì] Ông đã quy định ra trong những năm còn sống; những người sau này căn cứ theo lời giảng của Ông mà viết ra một số điều [nay] được coi là Kinh. Tôi chính là lần đầu tiên chân chính đưa những điều tu luyện lưu lại cho con người; đó là xưa nay chưa từng có. Tôi làm điều mà người trước chưa từng làm, lưu lại cho con người một “chiếc thang” dẫn lên trời.

其實宗教有兩個目地:一個是真正使那些不錯的能修煉上去的人得道;再一個就是能夠使人類社會的道德維持在一個比較高的水平上。這都是宗教要做的兩件事。其實,我傳這個東西不是宗教。可是真正傳法、度人也同樣起這樣一個作用:真正使人得道修煉,給你一條路;也能夠使許多聽過法的、看過書的人,雖然不想修煉他也明白了一個理,所以他不會有意去幹一些不好的事啊、壞事啊,他同樣能使人類的道德水平維持在一個較高的狀態,也起到這樣一個作用。真正傳功、教人,那不就是度人嗎?

Kỳ thực tông giáo hữu lưỡng cá mục địa: Nhất cá thị chân chính sử na ta bất thác đích năng tu luyện thượng khứ đích nhân đắc Đạo; tái nhất cá tựu thị năng cú sử nhân loại xã hội đích đạo đức duy trì tại nhất cá tỷ giảo cao đích thuỷ bình thượng. Giá đô thị tông giáo yếu tố đích lưỡng kiện sự. Kỳ thực, ngã truyền giá cá đông tây bất thị tông giáo. Khả thị chân chính truyền Pháp, độ nhân dã đồng dạng khởi giá dạng nhất cá tác dụng: Chân chính sử nhân đắc Đạo tu luyện, cấp nhĩ nhất điều lộ; dã năng cú sử hứa đa thính quá Pháp đích, khán quá thư đích nhân, tuy nhiên bất tưởng tu luyện tha dã minh bạch liễu nhất cá Lý, sở dĩ tha bất hội hữu ý khứ cán nhất ta bất hảo đích sự a, hoại sự a, Tha đồng dạng năng sử nhân loại đích đạo đức thuỷ bình duy trì tại nhất cá giảo cao đích trạng thái, dã khởi đáo giá dạng nhất cá tác dụng. Chân chính truyền công, giáo nhân, na bất tựu thị độ nhân ma?

Thực ra tôn giáo có hai mục đích: Một là thật sự khiến những ai rất tốt mà có thể tu luyện lên được đắc Đạo; hai là có thể khiến đạo đức của xã hội nhân loại được duy trì ở mức độ khá cao. Đó đều là hai việc mà tôn giáo cần làm. Thực ra, điều tôi truyền này đây không phải tôn giáo. Nhưng mà, chân chính truyền Pháp và độ nhân cũng có một tác dụng giống như thế: Chân chính khiến người đắc Đạo tu luyện, cấp chư vị một con đường [tu]; cũng có thể khiến rất nhiều những ai từng nghe Pháp, từng đọc sách, tuy rằng chưa muốn tu luyện, thì họ cũng minh bạch được một [Pháp] Lý, do vậy họ sẽ không hữu ý đi làm những việc không tốt, những việc xấu; Ông cũng như thế, có thể khiến mức độ đạo đức của nhân loại được duy trì ở trạng thái khá cao, cũng là có tác dụng giống như vậy. Chân chính truyền công, dạy người, đó chẳng phải chính là độ nhân sao?

在史前有的時候,人類文明維持的時間比較長,有時比較短,有的人類文明維持的相當長。每個時期人類發展科學的路都不一樣。現在人站在現在科學發展的框框中,他認識不到還有另外的科學路線。實際上中國古代的科學和現在歐洲傳來的科學就截然不同。中國古代他是針對人體、生命、宇宙直接研究。摸不著、看不到的,古人敢去觸及,他就能夠證實它的存在。人在煉功打坐中的感覺,昇華到更強烈的感覺,最後不但感覺很強烈,而且可以觸及到它,看到它。這就把無形的東西昇華到有形中去了。古人走了另外一條路,探索生命奧秘、人體與宇宙的關係,和現在的實證科學走的路是截然不同的。

Tại sử tiền hữu đích thời hậu, nhân loại văn minh duy trì đích thời gian tỷ giảo trường, hữu thời tỷ giảo đoản, hữu đích nhân loại văn minh duy trì đích tương đương trường. Mỗi cá thời kỳ nhân loại phát triển khoa học đích lộ đô bất nhất dạng. Hiện tại nhân trạm tại hiện tại khoa học phát triển đích khuông khuông trung, tha nhận thức bất đáo hài hữu lánh ngoại đích khoa học lộ tuyến. Thực tế thượng Trung Quốc cổ đại đích khoa học hoà hiện tại Âu Châu truyền lai đích khoa học tựu tiệt nhiên bất đồng. Trung Quốc cổ đại tha thị châm đối nhân thể, sinh mệnh, vũ trụ trực tiếp nghiên cứu. Mô bất trước, khán bất đáo đích, cổ nhân cảm khứ xúc cập, tha tựu năng cú chứng thực tha đích tồn tại. Nhân tại luyện công đả toạ trung đích cảm giác, thăng hoa đáo cánh cường liệt đích cảm giác, tối hậu bất đãn cảm giác ngận cường liệt, nhi thả khả dĩ xúc cập đáo tha, khán đáo tha. Giá tựu bả vô hình đích đông tây thăng hoa đáo hữu hình trung khứ liễu. Cổ nhân tẩu liễu lánh ngoại nhất điều lộ, thám sách sinh mệnh áo bí, nhân thể dữ vũ trụ đích quan hệ, hoà hiện tại đích thực chứng khoa học tẩu đích lộ thị tiệt nhiên bất đồng đích.

Thời tiền sử có những lúc, văn minh nhân loại duy trì được lâu hơn, có lúc ngắn hơn; có văn minh nhân loại duy trì được khá lâu. Mỗi thời kỳ nhân loại có con đường phát triển khoa học đều không giống nhau. Con người hiện nay đứng trong cái khung phát triển của khoa học hiện nay, họ nhận thức không nổi rằng còn có tuyến đường khoa học khác nữa. Trên thực tế khoa học của Trung Quốc cổ đại so với khoa học hiện nay có được truyền từ Âu Châu là hoàn toàn khác hẳn. Trung Quốc cổ đại là họ nhắm thẳng vào nhân thể, sinh mệnh, và vũ trụ mà nghiên cứu trực tiếp. [Những gì] sờ không thấy, nhìn không ra, thì người cổ [đại] đều dám động chạm đến, họ chính là có thể chứng thực sự tồn tại của chúng. Cảm giác của người khi đả toạ luyện công, thăng hoa đến cảm giác mạnh mẽ hơn nữa, cuối cùng không chỉ cảm giác rất mạnh, mà còn có thể động chạm đến chúng, thấy được chúng. Đó chính là khiến những thứ vô hình thăng hoa đến thành hữu hình rồi. Cổ nhân đã đi theo con đường khác, tìm tòi những áo bí của sinh mệnh, quan hệ giữa con người và vũ trụ; là hoàn toàn khác với con đường mà khoa học thực chứng hiện nay đi theo.

其實,月亮就是史前人造的,它裏邊是空的。史前人類很發達。現在人說金字塔是埃及人造的,研究這石頭從哪運來的,根本就不是那麼回事。它實際上是一種史前文化,沉積到海底下去了。後來地球發生變化,多次大陸板塊更換,它又上來了。後來,這個地區繁衍出新的居民,逐漸認識到它的功效,在裏邊可以長期保存東西。那麼,他就把人的屍體搬到裏邊去了。金字塔不是他們造的,埃及人發現了它,利用了它。後來埃及人也仿造了一些小的金字塔,所以搞的科學家也不清楚了。

Kỳ thực, nguyệt lượng tựu thị sử tiền nhân tạo đích, tha lý biên thị không đích. Sử tiền nhân loại ngận phát đạt. Hiện tại nhân thuyết kim tự tháp thị Ai Cập nhân tạo đích, nghiên cứu giá thạch đầu tùng nả vận lai đích, căn bản tựu bất thị na ma hồi sự. Tha thực tế thượng thị nhất chủng sử tiền văn hoá, trầm tích đáo hải để hạ khứ liễu. Hậu lai địa cầu phát sinh biến hoá, đa thứ đại lục bản khối cánh hoán, tha hựu thượng lai liễu. Hậu lai, giá cá địa khu phồn diễn xuất tân đích cư dân, trục tiệm nhận thức đáo tha đích công hiệu, tại lý biên khả dĩ trường kỳ bảo tồn đông tây. Na ma, tha tựu bả nhân đích thi thể ban đáo lý biên khứ liễu. Kim tự tháp bất thị tha môn tạo đích, Ai Cập nhân phát hiện liễu tha, lợi dụng liễu tha. Hậu lai Ai Cập nhân dã phỏng tạo liễu nhất ta tiểu đích kim tự tháp, sở dĩ cảo đích khoa học gia dã bất thanh sở liễu.

Thực ra, mặt trăng là người tiền sử tạo ra, bên trong nó rỗng. Nhân loại tiền sử rất phát triển. Con người hiện nay nói rằng kim tự tháp là người Ai Cập tạo thành, nghiên cứu xem những khối đá ấy là từ đâu chuyển đến; căn bản hoàn toàn không phải như thế. Trên thực tế nó là một loại văn hoá của tiền sử, đã chìm xuống đáy biển. Sau này địa cầu có những biến đổi, nhiều lần các bản khối đại lục đổi chỗ, [và] nó lại nổi lên. Về sau, ở nơi ấy sinh sôi những cư dân mới, dần dần nhận thức ra công hiệu của nó, [rằng] ở bên trong có thể bảo tồn các thứ rất lâu. Như vậy, họ đưa những thi thể người vào trong đó. Kim tự tháp không phải là họ tạo ra, người Ai Cập phát hiện ra nó, lợi dụng nó. Về sau người Ai Cập phỏng theo mà tạo một số kim tự tháp nhỏ. Vậy nên những nhà làm khoa học cũng không rõ ra được.

現在人類只能站在現在的認識上看問題,尤其是有許多科學家下的許多定義簡直能把人框死。達爾文說人是猴子演變的,人都相信人是猴子演變的。結果就按照這個理論推來推去。現在科學發現了一些東西,遠遠超出了我們現代人類文明歷史,都不敢承認,都認為不可思議,就亂推亂說。將來會出現人體科學。可能將來的物理、化學、其它方面的學科會站在另外一個角度去發展,不一定完全站在西方這樣一個角度。現在實證科學下的定義很窄,除了現在能看到的、摸到的,可以承認;看不到的、摸不到的一概不承認。它的科學定義根本不科學,它完全把人限制住了。你用科學的方法發現了人看不到、摸不到的東西那是不是科學?不也就是科學了嗎?

Hiện tại nhân loại chỉ năng trạm tại hiện tại đích nhận thức thượng khán vấn đề, vưu kỳ thị hữu hứa đa khoa học gia hạ đích hứa đa định nghĩa giản trực năng bả nhân khuông tử. Đạt Nhĩ Văn thuyết nhân thị hầu tử diễn biến đích, nhân đô tương tín nhân thị hầu tử diễn biến đích. Kết quả tựu án chiếu giá cá lý luận suy lai suy khứ. Hiện tại khoa học phát hiện liễu nhất ta đông tây, viễn viễn siêu xuất liễu ngã môn hiện đại nhân loại văn minh lịch sử, đô bất cảm thừa nhận, đô nhận vi bất khả tư nghị, tựu loạn suy loạn thuyết. Tương lai hội xuất hiện nhân thể khoa học. Khả năng tương lai đích vật lý, hoá học, kỳ tha phương diện đích học khoa hội trạm tại lánh ngoại nhất cá giác độ khứ phát triển, bất nhất định hoàn toàn trạm tại Tây phương giá dạng nhất cá giác độ. Hiện tại thực chứng khoa học hạ đích định nghĩa ngận trách, trừ liễu hiện tại năng khán đáo đích, mô đáo đích, khả dĩ thừa nhận; khán bất đáo đích, mô bất đáo đích nhất khái bất thừa nhận. Tha đích khoa học định nghĩa căn bản bất khoa học, tha hoàn toàn bả nhân hạn chế trụ liễu. Nhĩ dụng khoa học đích phương pháp phát hiện liễu nhân khán bất đáo, mô bất đáo đích đông tây na thị bất thị khoa học? Bất dã tựu thị khoa học liễu ma?

Con người hiện nay chỉ có thể đứng tại nhận thức hiện tại mà xét vấn đề, nhất là đã có rất nhiều nhà khoa học đặt ra rất nhiều định nghĩa, mà quả là có thể khiến người ta bị nhốt cứng trong đó. Darwin nói rằng con người là khỉ tiến hoá thành, [và] người ta đều tin rằng con người là khỉ diễn biến mà ra. Kết quả liền chiểu theo cái lý luận ấy mà suy [luận] qua lại. Khoa học hiện nay đã phát hiện một số điều, hoàn toàn siêu xuất khỏi lịch sử văn minh nhân loại hiện đại chúng ta, [họ] đều không dám thừa nhận, đều cho rằng khó tin quá, bèn suy nói lung tung. Tương lai sẽ xuất hiện khoa học nhân thể. Có thể là vật lý, hoá học, và những khoa học phương diện khác trong tương lai sẽ đứng ở một giác độ khác mà phát triển; chứ không nhất định hoàn toàn đứng ở giác độ đó của Tây phương. Khoa học thực chứng hiện nay đặt ra những định nghĩa rất hạn hẹp; trừ những gì mà hiện nay có thể nhìn thấy, sờ thấy, thì mới có thể thừa nhận; nhìn không thấy, sờ không được, thì gom cả lại mà không thừa nhận. ‘Định nghĩa khoa học’ của nó hoàn toàn không khoa học, nó hoàn toàn khiến người ta hạn chế cứng lại. Chư vị dùng phương pháp khoa học mà phát hiện những thứ mà người ta không nhìn thấy, không sờ thấy thì đó chẳng phải là khoa học sao? Chẳng cũng chính là khoa học sao?

對物質的認識也不像現在科學家認識的。他研究中子啊、原子啊這些東西不安全,不放在鉛盒裏就會有放射。這是他站在現有的自己能夠探測到的理論上去認識的,他也只能夠知道這一點。其實任何物體都是有生命的。釋迦牟尼佛也講過這句話。不管哪個空間的物體都是物質存在,物體都存在生命。中子、原子、伽瑪射線,甚至更微觀下的物質,都可以人為的控制住,但必須達到那個層次。我們實際上煉的功,就有很強的放射性,修煉者完全可以控制。現在科學講宇宙是甚麼形成的,這麼形成的,那麼形成的,這個物質,那個物質。更高的認識是宇宙由時間和空間構成的,實際上宇宙最根本上就是能量構成的。越微小的物質放射性越強大,這是最根本的根本。現在的科學家不敢承認,因為也認識不到這一點。

Đối vật chất đích nhận thức dã bất tượng hiện tại khoa học gia nhận thức đích. Tha nghiên cứu trung tử a, nguyên tử a giá ta đông tây bất an toàn, bất phóng tại duyên hạp lý tựu hội hữu phóng xạ. Giá thị tha trạm tại hiện hữu đích tự kỷ năng cú thám trắc đáo đích lý luận thượng khứ nhận thức đích, tha dã chỉ năng cú tri đạo giá nhất điểm. Kỳ thực nhậm hà vật thể đô thị hữu sinh mệnh đích. Thích Ca Mâu Ni Phật dã giảng quá giá cú thoại. Bất quản nả cá không gian đích vật thể đô thị vật chất tồn tại, vật thể đô tồn tại sinh mệnh. Trung tử, nguyên tử, già mã xạ tuyến, thậm chí cánh vi quan hạ đích vật chất, đô khả dĩ nhân vi đích khống chế trụ, đãn tất tu đạt đáo na cá tầng thứ. Ngã môn thực tế thượng luyện đích công, tựu hữu ngận cường đích phóng xạ tính, tu luyện giả hoàn toàn khả dĩ khống chế. Hiện tại khoa học giảng vũ trụ thị thậm ma hình thành đích, giá ma hình thành đích, na ma hình thành đích, giá cá vật chất, na cá vật chất. Cánh cao đích nhận thức thị vũ trụ do thời gian hoà không gian cấu thành đích, thực tế thượng vũ trụ tối căn bản thượng tựu thị năng lượng cấu thành đích. Việt vi tiểu đích vật chất phóng xạ tính việt cường đại, giá thị tối căn bản đích căn bản. Hiện tại đích khoa học gia bất cảm thừa nhận, nhân vi dã nhận thức bất đáo giá nhất điểm.

Nhận thức về vật chất cũng không giống như nhận thức của khoa học gia hiện nay. Họ nghiên cứu [những thứ như] neutron, nguyên tử thì những thứ đó không an toàn, không cho trong hộp chì thì sẽ có phóng xạ. Đó là họ đứng tại lý luận hiện hữu mà bản thân có thể tìm tòi để nhận thức, họ chỉ có thể biết được chút đó thôi. Thực ra bất kể vật thể nào đều là có sinh mệnh, Phật Thích Ca Mâu Ni cũng từng giảng câu này. Vật thể ở bất kể không gian nào cũng đều là tồn tại vật chất, vật thể đều tồn tại sinh mệnh. Neutron, nguyên tử, tia gamma, thậm chí vật chất vi quan hơn nữa, đều có thể [được] khống chế vững chắc theo con người; nhưng cần phải đạt đến tầng thứ đó. Trên thực tế công của chúng ta luyện, chính là có tính phóng xạ rất mạnh, người tu luyện hoàn toàn có thể khống chế. Hiện nay khoa học giảng vũ trụ được hình thành thế nào, hình thành thế này, hình thành thế kia, vật chất này, vật chất kia. Nhận thức ở cao hơn là vũ trụ là do thời gian và không gian cấu thành; trên thực tế vũ trụ ở căn bản nhất chính là năng lượng cấu thành. Vật chất càng vi tiểu thì tính phóng xạ càng lớn, đó là căn bản của tối căn bản. Các nhà khoa học hiện nay không dám thừa nhận, vì họ nhận thức chưa đến được chỗ đó.

物質存在在極微觀下,特別微觀下特別微觀下它這種物質實際上是沒有生命的本源物質。一種本源物質,不可用常人思維想像的那種東西。這種本源物質非常可怕,任何物體掉進去一下子就會散掉、解體。這種本源物質,準確的說還算不上物質。宇宙有個特性叫真、善、忍。為甚麼說物體的微粒中都有真、善、忍?其實真、善、忍就能夠把最本源的物質——最本源的那個東西還不能完全叫其物質,把最本源的東西聚合成原始最微小的原始物質。形成後把它結合成各種極微粒物質,又把這種微粒物質分化結合成各層空間的土、石頭、金屬元素、光和時間——宇宙中的各種基礎物質。然後進一步生化,產生更大的物質,因此產生了萬物。那麼萬事萬物都產生於這種宇宙特性的時候,裏邊都自然就帶有這種宇宙法的制約性。所以,任何的物質都有佛性—— 真、善、忍,那就是構成宇宙的東西。佛法,也叫作「道」。

Vật chất tồn tại tại cực vi quan hạ, đặc biệt vi quan hạ đặc biệt vi quan hạ tha giá chủng vật chất thực tế thượng thị một hữu sinh mệnh đích bản nguyên vật chất. Nhất chủng bản nguyên vật chất, bất khả dụng thường nhân tư duy tưởng tượng đích na chủng đông tây. Giá chủng bản nguyên vật chất phi thường khả phạ, nhậm hà vật thể điệu tiến khứ nhất hạ tử tựu hội tản điệu, giải thể. Giá chủng bản nguyên vật chất, chuẩn xác đích thuyết hài toán bất thượng vật chất. Vũ trụ hữu cá đặc tính khiếu Chân-Thiện-Nhẫn. Vi thậm ma thuyết vật thể đích vi lạp trung đô hữu Chân-Thiện-Nhẫn? Kỳ thực Chân-Thiện-Nhẫn tựu năng cú bả tối bản nguyên đích vật chất——tối bản nguyên đích na cá đông tây hài bất năng hoàn toàn khiếu kỳ vật chất, bả tối bản nguyên đích đông tây tụ hợp thành nguyên thuỷ tối vi tiểu đích nguyên thuỷ vật chất. Hình thành hậu bả tha kết hợp thành các chủng cực vi lạp vật chất, hựu bả giá chủng vi lạp vật chất phân hoá kết hợp thành các tầng không gian đích thổ, thạch đầu, kim thuộc nguyên tố, quang hoà thời gian——vũ trụ trung đích các chủng cơ sở vật chất. Nhiên hậu tiến nhất bộ sinh hoá, sản sinh cánh đại đích vật chất, nhân thử sản sinh liễu vạn vật. Na ma vạn sự vạn vật đô sản sinh vu giá chủng vũ trụ đặc tính đích thời hậu, lý biên đô tự nhiên tựu đới hữu giá chủng vũ trụ Pháp đích chế ước tính. Sở dĩ, nhậm hà đích vật chất đô hữu Phật tính——Chân-Thiện-Nhẫn, na tựu thị cấu thành vũ trụ đích đông tây. Phật Pháp, dã khiếu tác “Đạo”.

Vật chất tồn tại ở dưới cực vi quan, tại đặc biệt vi quan tại đặc biệt vi quan thì nó, chủng vật chất ấy, thực tế là ‘bản nguyên vật chất’ không có sinh mệnh. Một loại vật chất nguyên bản, không thể dùng tư duy người thường để tưởng tượng thứ chủng loại này. Chủng ‘bản nguyên vật chất’ ấy là đáng sợ phi thường, bất kể vật chất nào rơi vào trong đó sẽ đều lập tức tản mất, giải thể. Chủng bản nguyên vật chất ấy, nói một cách chuẩn xác, thì không được tính là vật chất. Vũ trụ có đặc tính gọi là Chân-Thiện-Nhẫn. Vì sao nói trong vi lạp của vật thể đều có Chân-Thiện-Nhẫn? Thực ra Chân-Thiện-Nhẫn chính là có thể khiến vật chất bản nguyên nhất ấy —thứ bản nguyên nhất ấy là không thể hoàn toàn được gọi là vật chất— khiến thứ bản nguyên nhất ấy tụ hợp thành vật chất nguyên thuỷ nguyên thuỷ vi tiểu nhất. Hình hành xong lại đem nó kết hợp thành các chủng cực vi lạp vật chất, rồi lại đem các chủng cực vi lạp vật chất phân hoá kết hợp thành đất, đá, nguyên tố kim loại, ánh sáng và thời gian —các chủng vật chất cơ sở trong vũ trụ— của các tầng không gian. Sau đó sinh hoá một bước tiếp nữa, sản sinh vật chất to lớn hơn, vì thế sản sinh vạn vật. Vậy nên vạn sự vạn vật khi được sản sinh từ đặc tính vũ trụ này, bên trong đều tự nhiên có mang tính chế ước của Pháp vũ trụ này. Do đó, bất kể vật chất nào đều là có Phật tính —Chân-Thiện-Nhẫn— đó chính là cấu thành những thứ của vũ trụ. Phật Pháp, cũng được gọi là “Đạo”.

任何物體都是活的,都帶有佛性,只不過是任何物體都會發生疲勞。除真、善、忍這種特性外,派生物質發生疲勞的時候,那麼就面臨著很危險的問題——物體風化、腐爛,也就是物體解體。物體解體從廣義上講,那就是低層宇宙敗壞,法不靈了。人要是心裏法不靈了,人就變壞了,沒有道德約束了。人類道德維持在一個正常狀態下,它可以維持法的持續穩定,只要人心不壞是可以的。反之,因為人有六道輪迴,他無論轉生成甚麼植物、動物、物質、水泥、沙子……轉化成任何東西都帶著業力走。這樣看來,如果人類要敗壞了,那就不只是人類社會的敗壞,物質都要敗壞。末劫時期這個地球、宇宙的一定空間、花草樹木都帶業力。

Nhậm hà vật thể đô thị hoạt đích, đô đới hữu Phật tính, chỉ bất quá thị nhậm hà vật thể đô hội phát sinh bì lao. Trừ Chân-Thiện-Nhẫn giá chủng đặc tính ngoại, phái sinh vật chất phát sinh bì lao đích thời hậu, na ma tựu diện lâm trước ngận nguy hiểm đích vấn đề——vật thể phong hoá, hủ lạn, dã tựu thị vật thể giải thể. Vật thể giải thể tùng quảng nghĩa thượng giảng, na tựu thị đê tầng vũ trụ bại hoại, Pháp bất linh liễu. Nhân yếu thị tâm lý Pháp bất linh liễu, nhân tựu biến hoại liễu, một hữu đạo đức ước thúc liễu. Nhân loại đạo đức duy trì tại nhất cá chính thường trạng thái hạ, tha khả dĩ duy trì Pháp đích trì tục ổn định, chỉ yếu nhân tâm bất hoại thị khả dĩ đích. Phản chi, nhân vi nhân hữu lục đạo luân hồi, tha vô luận chuyển sinh thành thậm ma thực vật, động vật, vật chất, thuỷ nê, sa tử…… chuyển hoá thành nhậm hà đông tây đô đới trước nghiệp lực tẩu. Giá dạng khán lai, như quả nhân loại yếu bại hoại liễu, na tựu bất chỉ thị nhân loại xã hội đích bại hoại, vật chất đô yếu bại hoại. Mạt kiếp thời kỳ giá cá địa cầu, vũ trụ đích nhất định không gian, hoa thảo thụ mộc đô đới nghiệp lực.

Vật thể nào cũng là sống, đều có mang Phật tính, chỉ bất quá là vật thể nào cũng đều sẽ phát sinh ‘mỏi mệt’. Ngoại trừ chủng đặc tính Chân-Thiện-Nhẫn này ra, thì các vật chất dẫn xuất kia khi phát sinh mệt mỏi, vậy là đều sẽ gặp phải vấn đề rất nguy hiểm —vật thể phong hoá, hủ hoại— cũng chính là vật thể giải thể. Vật thể giải thể từ nghĩa rộng mà giảng, đó chính là vũ trụ tầng thấp [đã] bại hoại, Pháp không còn linh nữa. Con người ta nếu Pháp trong tâm không linh nữa, thì con người sẽ trở thành xấu, không còn đạo đức ước [chế câu] thúc nữa. Đạo đức nhân loại duy trì trong một trạng thái bình thường, [thì] nó có thể duy trì Pháp được tiếp tục ổn định, chỉ cần nhân tâm không xấu là khả dĩ rồi. Trái lại, vì con người có lục đạo luân hồi, họ vô luận là chuyển sinh thành nào là thực vật, động vật, vật chất, xi-măng, cát, …… chuyển hoá thành bất kể gì thì cũng đều mang theo nghiệp lực. Xét theo như vậy , nếu như nhân loại đã bại hoại rồi, thì không chỉ là xã hội nhân loại bại hoại, mà vật chất cũng đều bại hoại. Thời kỳ mạt kiếp thì trái đất này, một không gian nhất định của vũ trụ, thì hoa cỏ cây cối đều mang nghiệp lực.

六道輪迴就是人這輩子可以轉生成人,下輩子是動物。六道輪迴實際上不只是六道輪迴。這是釋迦牟尼佛講的。可以轉生成人,可以轉生成天人,可以轉生成修羅道的鬼,也可以轉生成動物、畜生、物質這些東西。

Lục đạo luân hồi tựu thị nhân giá bối tử khả dĩ chuyển sinh thành nhân, hạ bối tử thị động vật. Lục đạo luân hồi thực tế thượng bất chỉ thị lục đạo luân hồi. Giá thị Thích Ca Mâu Ni Phật giảng đích. Khả dĩ chuyển sinh thành nhân, khả dĩ chuyển sinh thành thiên nhân, khả dĩ chuyển sinh thành Tu La đạo đích quỷ, dã khả dĩ chuyển sinh thành động vật, súc sinh, vật chất giá ta đông tây.

Lục đạo luân hồi chính là người ta đời này có thể chuyển sinh thành người, đời sau là động vật. Lục đạo luân hồi trên thực tế không chỉ là sáu đường luân hồi. Đó là Phật Thích Ca Mâu Ni giảng thế. Có thể chuyển sinh thành người, có thể chuyển sinh thành người trời, có thể chuyển sinh thành quỷ ở đường Tu La, cũng có thể chuyển sinh thành động vật, súc sinh, những thứ vật chất đó.

人類的科學要想達到那麼高,首先必須是人的道德標準先上去,不然的話就會發生星球大戰的。人類通過技術絕不會使人達到佛的層次。為甚麼哪?佛、天人所掌握的就是超出人類更高的科技。也就是說,人想達到那個水平,只通過人類的科技手段是不行的。科技手段能突破的話,那就真的要有天災出現了。因為人要是通過技術達到了那麼高的境界,達到了那麼大的神通,那麼人帶著爭鬥心、貪心、色心、各種慾望、妒嫉心,各種執著心,名啊、利啊,甚麼心都帶那兒去,天上可要大亂了。所以這是絕對不允許的。

Nhân loại đích khoa học yếu tưởng đạt đáo na ma cao, thủ tiên tất tu thị nhân đích đạo đức tiêu chuẩn tiên thượng khứ, bất nhiên đích thoại tựu hội phát sinh tinh cầu đại chiến đích. Nhân loại thông quá kỹ thuật tuyệt bất hội sử nhân đạt đáo Phật đích tầng thứ. Vi thậm ma nả? Phật, thiên nhân sở chưởng ác đích tựu thị siêu xuất nhân loại cánh cao đích khoa kỹ. Dã tựu thị thuyết, nhân tưởng đạt đáo na cá thuỷ bình, chỉ thông quá nhân loại đích khoa kỹ thủ đoạn thị bất hành đích. Khoa kỹ thủ đoạn năng đột phá đích thoại, na tựu chân đích yếu hữu thiên tai xuất hiện liễu. Nhân vi nhân yếu thị thông quá kỹ thuật đạt đáo liễu na ma cao đích cảnh giới, đạt đáo liễu na ma đại đích thần thông, na ma nhân đới trước tranh đấu tâm, tham tâm, sắc tâm, các chủng dục vọng, đố tật tâm, các chủng chấp trước tâm, danh a, lợi a, thậm ma tâm đô đới na nhi khứ, thiên thượng khả yếu đại loạn liễu. Sở dĩ giá thị tuyệt đối bất duẫn hứa đích.

Khoa học nhân loại nếu muốn đạt tới cao đến vậy, trước hết cần phải là chuẩn mực đạo đức con người phải lên trước, nếu không sẽ phát sinh đại chiến [giữa các] tinh cầu. Nhân loại thông qua kỹ thuật thì quyết sẽ không đưa con người đạt tới tầng thứ của Phật. Vì sao? [Điều] Phật, người trời nắm chính là kỹ thuật cao hơn siêu xuất khỏi nhân loại. Nói cách khác, con người muốn đạt tới mức độ ấy, chỉ thông qua thủ đoạn khoa học kỹ thuật nhân loại thì không được đâu. Nếu như thủ đoạn khoa học kỹ thuật có thể đột phá được [đến đó], thì thật sự sẽ phải có thiên tai xuất hiện. Vì con người nếu thông qua kỹ thuật mà đạt tới cảnh giới cao đến thế, đạt đến thần thông lớn đến thế, vậy mà con người mang theo tranh đấu tâm, tham tâm, sắc tâm, các loại dục vọng, tật đố tâm, các chủng tâm chấp trước, nào danh, nào lợi, tâm nào cũng đều mang đến đó, thì thiên thượng sẽ đại loạn. Vậy nên tuyệt đối không cho phép.

人要想升上去的辦法,唯一就是修煉。苦修中去掉各種心和慾望,同化宇宙特性真、善、忍,才能夠達到那麼高的層次。甚麼是科學啊?那個佛啊,神啊,掌握的那是最高的科學。他最清楚的認識物質,他在微觀下已經能看到物質的一定微觀了,也看到宇宙更大物質了。現在人們認為這個物質,這個分子,小的再往下是原子……,再往上的物質,他認為星球最大,可是星球卻不是最大的物質,還有更大的。佛已經看到的相當大了,看到微觀相當微觀了。但是就是達到這種成度,佛、如來還是看不到本源的,如來也看不到宇宙最終多大。

Nhân yếu tưởng thăng thượng khứ đích biện pháp, duy nhất tựu thị tu luyện. Khổ tu trung khứ điệu các chủng tâm hoà dục vọng, đồng hoá vũ trụ đặc tính Chân-Thiện-Nhẫn, tài năng cú đạt đáo na ma cao đích tầng thứ. Thậm ma thị khoa học a? Na cá Phật a, Thần a, chưởng ác đích na thị tối cao đích khoa học. Tha tối thanh sở đích nhận thức vật chất, tha tại vi quan hạ dĩ kinh năng khán đáo vật chất đích nhất định vi quan liễu, dã khán đáo vũ trụ cánh đại vật chất liễu. Hiện tại nhân môn nhận vi giá cá vật chất, giá cá phân tử, tiểu đích tái vãng hạ thị nguyên tử……, tái vãng thượng đích vật chất, tha nhận vi tinh cầu tối đại, khả thị tinh cầu khước bất thị tối đại đích vật chất, hài hữu cánh đại đích. Phật dĩ kinh khán đáo đích tương đương đại liễu, khán đáo vi quan tương đương vi quan liễu. Đãn thị tựu thị đạt đáo giá chủng thành độ, Phật, Như Lai hài thị khán bất đáo bản nguyên đích, Như Lai dã khán bất đáo vũ trụ tối chung đa đại.

Con người nếu muốn biện pháp thăng lên, thì duy nhất chính là tu luyện. Trong khổ tu vứt bỏ các chủng tâm và dục vọng, đồng hoá với đặc tính Chân-Thiện-Nhẫn của vũ trụ, thì mới có thể đạt đến tầng thứ cao đến thế. Khoa học là gì? Chư Phật, chư Thần nắm [trong tay] chính là khoa học tối cao. Họ nhận thức rõ ràng nhất về vật chất, họ ở vi quan đã có thể nhìn vật chất đến một [mức] vi quan nhất định rồi, cũng nhìn thấy vật chất lớn hơn của vũ trụ. Hiện nay con người ta nhận thức vật chất này, phân tử này, nhỏ xuống hơn nữa là nguyên tử, ……, còn vật chất lên trên, thì họ nhận thấy tinh cầu là lớn nhất; nhưng tinh cầu vẫn không phải là vật chất lớn nhất, còn có lớn hơn nữa. [Điều] Phật đã nhìn thấy là to lớn lắm rồi, nhìn đến vi quan là vi quan lắm rồi. Nhưng mà đó chính là đạt tới mức độ như vậy, Phật, Như Lai vẫn còn chưa thấy bản nguyên, Như Lai cũng chưa thấy được vũ trụ cuối cùng to lớn nhường nào.

天上的人講很難修了,幾乎修不了了,為甚麼呢?因為佛沒有苦吃。天上的佛沒有苦,全都是高興事、幸福事,要甚麼有甚麼,大自在。你想他神通廣大,他沒有苦,他怎麼修啊,他提高可難了。人修煉相對來說是容易,但是要達不到那個境界,那沒個上去。就像那個瓶子,灌滿了髒東西在水中漂不上來那是一個道理,那確實是不淨化自己就上不來。

Thiên thượng đích nhân giảng ngận nan tu liễu, cơ hồ tu bất liễu liễu, vi thậm ma ni? Nhân vi Phật một hữu khổ ngật. Thiên thượng đích Phật một hữu khổ, toàn đô thị cao hứng sự, hạnh phúc sự, yếu thậm ma hữu thậm ma, đại tự tại. Nhĩ tưởng tha thần thông quảng đại, tha một hữu khổ, tha chẩm ma tu a, tha đề cao khả nan liễu. Nhân tu luyện tương đối lai thuyết thị dung dị, đãn thị yếu đạt bất đáo na cá cảnh giới, na một cá thượng khứ. Tựu tượng na cá bình tử, quán mãn liễu tảng đông tây tại thuỷ trung phiêu bất thượng lai na thị nhất cá đạo lý, na xác thực thị bất tịnh hoá tự kỷ tựu thượng bất lai.

Người trên thiên thượng bảo rằng rất khó tu, hầu như không tu được nữa; vì sao? Vì Phật không có khổ mà chịu. Phật trên thiên thượng không có khổ, toàn là việc vui vẻ, việc hạnh phúc, muốn gì có nấy, rất tự tại. Chư vị nghĩ xem họ thần thông quảng đại, họ không có khổ, [thì] họ tu sao đây, họ đề cao là khó lắm rồi. Con người tu luyện, nói một cách tương đối, là dễ; nhưng nếu đạt không đến cảnh giới đó, thì không ai lên đó được. Tựa như cái chai, đổ đầy thứ dơ bẩn vào rồi thì không nổi trên nước được, là đạo lý ấy; xác thực là không tịnh hoá bản thân thì không lên nổi.

佛的大智慧是在他那個境界中的大智慧。超出如來一倍的佛,那要比如來那一層對宇宙理的認識高的多。他說三千大千世界不是說每一個沙子裏都有。大覺者發現有些沙子裏有,有些石頭裏有。有些石頭就沒有,花崗岩就沒有。有些石頭,拿起來一看就是一個極廣闊的世界,都跟人長的一樣。擲它也感不到振動,因為它就是那樣存在,在它的空間中,放在那兒,水淹也淹不進去。

Phật đích đại trí huệ thị tại tha na cá cảnh giới trung đích đại trí huệ. Siêu xuất Như Lai nhất bội đích Phật, na yếu tỷ Như Lai na nhất tầng đối vũ trụ Lý đích nhận thức cao đích đa. Tha thuyết tam thiên đại thiên thế giới bất thị thuyết mỗi nhất cá sa tử lý đô hữu. Đại Giác Giả phát hiện hữu ta sa tử lý hữu, hữu ta thạch đầu lý hữu. Hữu ta thạch đầu tựu một hữu, hoa cương nham tựu một hữu. Hữu ta thạch đầu, nã khởi lai nhất khán tựu thị nhất cá cực quảng khoát đích thế giới, đô cân nhân trưởng đích nhất dạng. Trịch tha dã cảm bất đáo chấn động, nhân vi tha tựu thị na dạng tồn tại, tại tha đích không gian trung, phóng tại na nhi, thuỷ yêm dã yêm bất tiến khứ.

Đại trí huệ của Phật là đại trí huệ trong cảnh giới của Ông. Phật siêu xuất gấp đôi Như Lai, thì so với nhận thức về Lý đối với vũ trụ ở tầng Như Lai kia là cao hơn nhiều. Ông nói tam thiên đại thiên thế giới không phải là nói trong mỗi từng hạt cát đều có. Đại Giác Giả phát hiện rằng có hạt cát là trong đó có, có khối đá là trong đó có. Có tảng đá là không có, đá hoa cương là không có. Có khối đá, cầm lên nhìn thì thấy là một thế giới cực kỳ rộng lớn, đều là tựa như hình dạng người ta. Ném nó cũng không cảm thấy chấn động, vì nó chính là tồn tại như vậy; trong không gian của nó, đặt ở đâu, thì nhấn chìm trong nước cũng không chìm vào được.

那是一個廣闊的世界,人類所認識物體的大小,這個概念是不對的。常人所說的大小的概念是不存在的。你看物體是這樣的,那只不過在常人中的顯現。一張紙,一張畫,二克薄的紙,上邊有法身。常人是覺的不可思議,那只是常人。

Na thị nhất cá quảng khoát đích thế giới, nhân loại sở nhận thức vật thể đích đại tiểu, giá cá khái niệm thị bất đối đích. Thường nhân sở thuyết đích đại tiểu đích khái niệm thị bất tồn tại đích. Nhĩ khán vật thể thị giá dạng đích, na chỉ bất quá tại thường nhân trung đích hiển hiện. Nhất trương chỉ, nhất trương hoạ, nhị khắc bạc đích chỉ, thượng biên hữu Pháp thân. Thường nhân thị giác đích bất khả tư nghị, na chỉ thị thường nhân.

Đó là một thế giới rất rộng lớn; nhân loại nhận thức chỗ lớn nhỏ của vật thể, khái niệm ấy là không đúng. Khái niệm to nhỏ mà người thường nói ấy là không tồn tại. Chư vị thấy vật thể là như vậy, đó chỉ bất quá là hiển hiện trong [cõi] người thường. Một tờ giấy, một bức tranh, [chỉ] là hai gram giấy mỏng, [mà] trên đó có Pháp Thân. Người thường là cảm thấy bất khả tư nghị, đó chỉ là người thường.

其實地球上的我們這個物質空間,人也不是唯一的人類。海裏也有人,過去有人講出來,常人社會接受不了,就說在散布迷信,其實是真的。大陸板塊要發生變動的時候,海裏的很多海底要上來啊,海底有人嘛,有好幾種人哪。有的人長的和我們一樣,有的人長的和我們有些差異。有的人有腮,有的人上半身是人,下半身是魚;有的人下半身是人腿,上半身是魚。

Kỳ thực địa cầu thượng đích ngã môn giá cá vật chất không gian, nhân dã bất thị duy nhất đích nhân loại. Hải lý dã hữu nhân, quá khứ hữu nhân giảng xuất lai, thường nhân xã hội tiếp thụ bất liễu, tựu thuyết tại tản bố mê tín, kỳ thực thị chân đích. Đại lục bản khối yếu phát sinh biến động đích thời hậu, hải lý đích ngận đa hải để yếu thượng lai a, hải để hữu nhân ma, hữu hảo kỷ chủng nhân nả. Hữu đích nhân trưởng đích hoà ngã môn nhất dạng, hữu đích nhân trưởng đích hoà ngã môn hữu ta sai dị. Hữu đích nhân hữu tai, hữu đích nhân thượng bán thân thị nhân, hạ bán thân thị ngư; hữu đích nhân hạ bán thân thị nhân thối, thượng bán thân thị ngư.

Thực ra không gian vật chất này của chúng ta trên trái đất, con người cũng không phải là nhân loại duy nhất. Trong biển cũng có người, quá khứ có người giảng ra rồi, [nhưng] xã hội người thường không tiếp thu được, bèn nói đó là phát tán mê tín; thực ra đó là đúng. Bản khối đại lục đến khi phát sinh biến động, trong biển rất nhiều đáy biển [nổi] lên, đáy biển có người đó, có những mấy loại người. Có người hình dạng tựa chúng ta, có người hình dạng có chỗ khác với chúng ta. Có người có mang [như mang cá], có người mà nửa trên thân là người nửa dưới thân là cá; có người nửa dưới thân là chân người, nửa trên thân là cá.


● ● ● ● ● ● ● ● ●

Ghi chú: (mọi ghi chú đều của người dịch, chỉ chú định diễn nghĩa bề mặt, không phải chính văn, chỉ có tác dụng tham khảo).

Dịch ngày 5-3-2008, chỉnh sửa ngày 18-4-2008.

bản nguyên vật chất: vật chất nguyên bản, nguyên gốc.
bì lao: trong bài này được dịch là ‘mỏi mệt’.
bạch thoại: ngôn ngữ nói, văn nói; thường được dùng để chỉ tiếng Hán hiện đại, trái với cổ văn là tiếng Hán cổ dùng trong văn viết.
bất khả tư nghị: không thể nghĩ bàn, khó tin lắm.
vi tiểu, vi tế: nhỏ bé, trái với bàng đại là to lớn.