Chuyển Pháp Luân, quyển II
Bài học giáo huấn từ Phật giáo

佛教中的教訓

現在有些和尚寫了很多書,寫的是甚麼?字裏行間黑黑的全是黑氣。那些人自己看不到,那裏邊的東西已經亂七八糟了。這些現象在末法時期已經很厲害了。

Phật giáo trung đích giáo huấn

Hiện tại hữu ta hoà thượng tả liễu ngận đa thư, tả đích thị thậm ma? Tự lý hành gian hắc hắc đích toàn thị hắc khí. Na ta nhân tự kỷ khán bất đáo, na lý biên đích đông tây dĩ kinh loạn thất bát tao liễu. Giá ta hiện tượng tại mạt pháp thời kỳ dĩ kinh ngận lệ hại liễu.

Bài học giáo huấn từ Phật giáo

Hiện nay có một số hoà thượng viết rất nhiều sách; viết là những gì đây? Giữa các chữ là tối đen toàn là khí đen. Những người ấy tự họ không nhìn thấy; những thứ trong đó đã loạn bát nháo rồi. Hiện tượng này vào thời kỳ mạt Pháp đã rất ghê gớm rồi.

釋迦牟尼佛的法在印度產生,為甚麼在印度消失了呢?釋迦牟尼佛在世的時候所傳的東西,人們都按照釋迦牟尼佛的要求去做。釋迦牟尼佛說法,不懂的可以問。你做錯了,釋迦牟尼佛可以糾正你。釋迦牟尼佛不在世之後,有許多僧人根據自己對釋迦牟尼佛講過的話的認識,亂解釋。假如說,釋迦牟尼佛修到房子那麼高,那麼一般僧人只修到一尺高,他能理解法的真正不同層次直至如來果位的內涵嗎?釋迦牟尼佛講過的話,在每一層次都包含著每一層次中的修法。所以修煉人才能根據不同層次的理解修上去。他修煉到不同層次都有法的指導,所以同一句佛法每到一個層次又有新的認識。那個佛經的原文,你每去看一遍時都會有新的認識。再提高的時候,再看佛經,又有新的領會。就是這樣不斷的認識,不斷的這樣改變和提高認識,修煉層次就在提高了。

Thích Ca Mâu Ni Phật đích Pháp tại Ấn Độ sản sinh, vi thậm ma tại Ấn Độ tiêu thất liễu ni? Thích Ca Mâu Ni Phật tại thế đích thời hậu sở truyền đích đông tây, nhân môn đô án chiếu Thích Ca Mâu Ni Phật đích yêu cầu khứ tố. Thích Ca Mâu Ni Phật thuyết Pháp, bất đổng đích khả dĩ vấn. Nhĩ tố thác liễu, Thích Ca Mâu Ni Phật khả dĩ củ chính nhĩ. Thích Ca Mâu Ni Phật bất tại thế chi hậu, hữu hứa đa tăng nhân căn cứ tự kỷ đối Thích Ca Mâu Ni Phật giảng quá đích thoại đích nhận thức, loạn giải thích. Giả như thuyết, Thích Ca Mâu Ni Phật tu đáo phòng tử na ma cao, na ma nhất ban tăng nhân chỉ tu đáo nhất xích cao, tha năng lý giải Pháp đích chân chính bất đồng tầng thứ trực chí Như Lai quả vị đích nội hàm ma? Thích Ca Mâu Ni Phật giảng quá đích thoại, tại mỗi nhất tầng thứ đô bao hàm trước mỗi nhất tầng thứ trung đích tu Pháp. Sở dĩ tu luyện nhân tài năng căn cứ bất đồng tầng thứ đích lý giải tu thượng khứ. Tha tu luyện đáo bất đồng tầng thứ đô hữu Pháp đích chỉ đạo, sở dĩ đồng nhất cú Phật Pháp mỗi đáo nhất cá tầng thứ hựu hữu tân đích nhận thức. Na cá Phật Kinh đích nguyên văn, nhĩ mỗi khứ khán nhất biến thời đô hội hữu tân đích nhận thức. Tái đề cao đích thời hậu, tái khán Phật Kinh, hựu hữu tân đích lĩnh hội. Tựu thị giá dạng bất đoạn đích nhận thức, bất đoạn đích giá dạng cải biến hoà đề cao nhận thức, tu luyện tầng thứ tựu tại đề cao liễu.

Pháp của Phật Thích Ca Mâu Ni sinh ra ở Ấn Độ; [hỏi] vì sao đã tiêu mất ở Ấn Độ? Phật Thích Ca Mâu Ni khi còn tại thế đã truyền những điều, [và bấy giờ] người ta đều chiểu theo yêu cầu của Phật Thích Ca Mâu Ni mà làm. Phật Thích Ca Mâu Ni thuyết Pháp, [nghe] chưa hiểu thì có thể hỏi. Chư vị nếu sai, thì Phật Thích Ca Mâu Ni có thể chỉnh cho chư vị. Sau khi Phật Thích Ca Mâu Ni không còn tại thế, có nhiều tăng nhân căn cứ theo nhận thức của bản thân về lời mà Phật Thích Ca Mâu Ni từng giảng, mà giải thích loạn cả. Giả dụ như, Phật Thích Ca Mâu Ni tu cao cỡ một gian nhà, thế thì một tăng nhân thông thường chỉ tu cao chừng một thước; họ liệu có thể lý giải nổi nội hàm chân chính của Pháp ở các tầng thứ khác nhau một mạch cho đến quả vị Như Lai hay chăng? Lời Phật Thích Ca Mâu Ni từng giảng, tại từng tầng thứ đều bao hàm Pháp tu tại từng tầng thứ. Do vậy người tu luyện mới có thể căn cứ lý giải tại các tầng thứ khác nhau mà tu lên. Họ tu luyện đến các tầng thứ khác nhau thì đều có chỉ đạo của Pháp, vì thế cùng một câu mà Phật Pháp đến mỗi từng tầng thứ thì lại có nhận thức mới. Nguyên văn của Kinh Phật ấy, chư vị mỗi lần đọc thì sẽ đều có nhận thức mới. Sau khi đề cao thêm nữa, rồi lại đọc Kinh Phật, thì lại có lĩnh hội mới. Chính là nhận thức không ngừng như vậy, không ngừng cải biến và đề cao nhận thức như thế, tầng thứ tu luyện đang được đề cao rồi.

那麼一些僧人一旦用常人的話,用他自己的見解去講佛經,或者寫出書來,那一下子就把人帶入到他的那個框框中來。他把佛經的涵義下了定義了。釋迦牟尼佛講那麼高的話,那麼多的涵義,他都沒悟到。修的很低嘛!那麼他講的話,修佛的人信了,他就把人都帶入和侷限到他的思想框框中去了。這種現象,雖然是他好像要大家學佛,表面是好事,那麼他是不是在破壞佛法呢?破壞佛法可以有不同的形式來破壞。有些破壞的人又說他好,又干擾他。這種破壞最難辨別,最難識破,是最厲害的。釋迦牟尼佛的法在印度失傳就是這個原因造成的。

Na ma nhất ta tăng nhân nhất đán dụng thường nhân đích thoại, dụng tha tự kỷ đích kiến giải khứ giảng Phật Kinh, hoặc giả tả xuất thư lai, na nhất hạ tử tựu bả nhân đới nhập đáo tha đích na cá khuông khuông trung lai. Tha bả Phật kinh đích hàm nghĩa hạ liễu định nghĩa liễu. Thích Ca Mâu Ni Phật giảng na ma cao đích thoại, na ma đa đích hàm nghĩa, tha đô một ngộ đáo. Tu đích ngận đê ma! Na ma tha giảng đích thoại, tu Phật đích nhân tín liễu, tha tựu bả nhân đô đới nhập hoà cục hạn đáo tha đích tư tưởng khuông khuông trung khứ liễu. Giá chủng hiện tượng, tuy nhiên thị tha hảo tượng yếu đại gia học Phật, biểu diện thị hảo sự, na ma tha thị bất thị tại phá hoại Phật Pháp ni? Phá hoại Phật Pháp khả dĩ hữu bất đồng đích hình thức lai phá hoại. Hữu ta phá hoại đích nhân hựu thuyết Tha hảo, hựu can nhiễu Tha. Giá chủng phá hoại tối nan biện biệt, tối nan thức phá, thị tối lệ hại đích. Thích Ca Mâu Ni Phật đích Pháp tại Ân Độ thất truyền tựu thị giá cá nguyên nhân tạo thành đích.

Vậy là những tăng nhân đó hễ dùng lời người thường, dùng kiến giải của tự họ để giảng Kinh Phật, hoặc viết thành sách, thì lập tức làm người ta bị dẫn vào cái khung của họ. Họ đặt những định nghĩa cho nội hàm của Kinh Phật. Lời của Phật Thích Ca Mâu Ni giảng cao đến thế, nội hàm nhiều đến thế, mà họ đều chưa hề ngộ tới. Tu còn thấp lắm! Vậy mà lời họ giảng, những người tu Phật lại tin; họ chính là dẫn người ta nhập vào và bị hạn cuộc vào cái khung tư tưởng của họ. Hiện tượng loại này, tuy rằng họ hệt như muốn mọi người học Phật, bề mặt là việc tốt, nhưng chẳng phải họ đang phá hoại Phật Pháp sao? Phá hoại Phật Pháp có thể có các hình thức phá hoại khác nhau. Có người phá hoại là vừa nói Ông tốt, vừa can nhiễu Ông. Loại phá hoại này là khó phân biệt ra nhất, khó nhận [rõ bộ mặt] nhất, là ghê gớm nhất. Pháp của Phật Thích Ca Mâu Ni bị thất truyền ở Ấn Độ chính là do nguyên nhân ấy tạo thành.

很多人去解釋釋迦牟尼佛的東西,說釋迦牟尼佛講的是這個意思,是那個意思。那只是在他那一層次他悟的是這樣。有的人開了天目,在不同層次上看到一些真相也沒有釋迦牟尼佛在如來層次上看的高深,空間突破的那麼大。而在很低層次上開了天目的人,看到的空間很少,看到的宇宙空間很低。因為不同層次存在著不同的理,那麼他說是這樣的,其實不是這樣的。亂解釋佛法的人都把人帶入自己所認識的這個框框之中。那你說他是干擾了佛法了呢還是維護了佛法?所以說,誰也不能去動那個經書的一個字!按照經書的原義去悟,去修!誰也不能夠隨意的解釋佛經中的任何一個字。在不同層次談自己的個人認識是可以的,大家可以互相談體會:我悟到了,現在我悟到了這個意思;我覺的是說我做的某件事不好,我應該如何改進或這話說到我,點到我的不是,我覺的真好。當他再提高後再看時,他發現同一句話又有新的認識。這就是提高,都是這樣去悟、去理解。

Ngận đa nhân khứ giải thích Thích Ca Mâu Ni Phật đích đông tây, thuyết Thích Ca Mâu Ni Phật giảng đích thị giá cá ý tư, thị na cá ý tư. Na chỉ thị tại tha na nhất tầng thứ tha ngộ đích thị giá dạng. Hữu đích nhân khai liễu thiên mục, tại bất đồng tầng thứ thượng khán đáo nhất ta chân tướng dã một hữu Thích Ca Mâu Ni Phật tại Như Lai tầng thứ thượng khán đích cao thâm, không gian đột phá đích na ma đại. Nhi tại ngận đê tầng thứ thượng khai liễu thiên mục đích nhân, khán đáo đích không gian ngận thiểu, khán đáo đích vũ trụ không gian ngận đê. Nhân vi bất đồng tầng thứ tồn tại trước bất đồng đích Lý, na ma tha thuyết thị giá dạng đích, kỳ thực bất thị giá dạng đích. Loạn giải thích Phật Pháp đích nhân đô bả nhân đới nhập tự kỷ sở nhận thức đích giá cá khuông khuông chi trung. Na nhĩ thuyết tha thị can nhiễu liễu Phật Pháp liễu ni hài thị duy hộ liễu Phật Pháp? Sở dĩ thuyết, thuỳ dã bất năng khứ động na cá kinh thư đích nhất cá tự! Án chiếu kinh thư đích nguyên nghĩa khứ ngộ, khứ tu! Thuỳ dã bất năng cú tuỳ ý đích giải thích Phật Kinh trung đích nhậm hà nhất cá tự. Tại bất đồng tầng thứ đàm tự kỷ đích cá nhân nhận thức thị khả dĩ đích, đại gia khả dĩ hỗ tương đàm thể hội: Ngã ngộ đáo liễu, hiện tại ngã ngộ đáo liễu giá cá ý tư; ngã giác đích thị thuyết ngã tố đích mỗ kiện sự bất hảo, ngã ưng cai như hà cải tiến hoặc giá thoại thuyết đáo ngã, điểm đáo ngã đích bất thị, ngã giác đích chân hảo. Đương tha tái đề cao hậu tái khán thời, tha phát hiện đồng nhất cú thoại hựu hữu tân đích nhận thức. Giá tựu thị đề cao, đô thị giá dạng khứ ngộ, khứ lý giải.

Rất nhiều người giải thích những điều của Phật Thích Ca Mâu Ni, nói Thích Ca Mâu Ni giảng là có ý thế này, là có ý thế kia. Đó chỉ là tại tầng thứ của họ mà họ ngộ ra là như thế. Có người khai mở thiên mục, tại các tầng thứ khác nhau nhìn thấy một số chân tướng nhưng cũng không có sự cao thâm và đột phá không gian thật to lớn mà Phật Thích Ca Mâu Ni ở tầng thứ Như Lai nhìn thấy. Còn những người khai mở thiên mục tại tầng rất thấp ấy, không gian [họ] thấy rất ít, không gian vũ trụ [họ] thấy được là rất thấp. Vì tầng thứ khác nhau có tồn tại [Pháp] Lý khác nhau, vậy nên họ nói là thế này, nhưng thực ra không phải như thế. Người giải thích loạn cả Phật Pháp ấy đều dẫn người ta nhập vào cái khung theo chỗ tự họ nhận thức được. Vậy chư vị thử nói họ là can nhiễu Phật Pháp hay là duy hộ Phật Pháp? Nên mới nói, không ai có thể động [sửa] kinh sách ấy dù chỉ một chữ! Hãy chiểu theo nguyên nghĩa trong kinh sách mà ngộ mà tu! Không ai có thể tuỳ ý giải thích bất kể một chữ trong Kinh Phật. Tại các tầng thứ khác nhau mà bàn về nhận thức cá nhân của mình là khả dĩ; mọi người có thể trao đổi thể hội với nhau: ‘Tôi ngộ ra rồi, hiện nay tôi ngộ ra ý nghĩa này; tôi nhận ra đây là nói rằng tôi làm việc đó không tốt, tôi nên cải tiến như thế như thế hoặc lời này nói về tôi, chỉ về những việc tôi thiếu sót, tôi cảm thấy thật tốt’. Khi họ lại đề cao nữa rồi lại đọc, thì họ phát hiện cũng câu nói ấy lại có nhận thức mới. Chính là đề cao, đều là ngộ và lý giải như vậy.

現在有的和尚或居士寫了許多東西,都把自己寫的東西當作經。只有佛講的法才是經啊!那麼這些東西,包括他們寫的東西怎麼配做經啊?!他也叫作經。甚至於有很多居士、和尚求名求利,也很講排場,人家說他好,他就沾沾自喜。作為一個修煉的人得實修。真正修煉就是去人的執著心。在常人中追求的名啊、利啊;爭鬥心啊,顯示心啊,妒嫉心啊,各種常人的慾望,各種心都得去掉。那些在眾人面前出人頭地,在世俗中顯耀他的榮華,那麼這種人會有多少種執著心反應出來?真修的人一看到這些人簡直很難受。還有的修佛人,對錢財慾望很大,他表面上不說,但心念一動,修煉層次高的人或佛就知道。

Hiện tại hữu đích hoà thượng hoặc cư sĩ tả liễu hứa đa đông tây, đô bả tự kỷ tả đích đông tây đương tác Kinh. Chỉ hữu Phật giảng đích Pháp tài thị kinh a! Na ma giá ta đông tây, bao quát tha môn tả đích đông tây chẩm ma phối tố Kinh a?! Tha dã khiếu tác Kinh. Thậm chí vu hữu ngận đa cư sĩ, hoà thượng cầu danh cầu lợi, dã ngận giảng bài trường, nhân gia thuyết tha hảo, tha tựu triêm triêm tự hỷ. Tác vi nhất cá tu luyện đích nhân đắc thực tu. Chân chính tu luyện tựu thị khứ nhân đích chấp trước tâm. Tại thường nhân trung truy cầu đích danh a, lợi a; tranh đấu tâm a, hiển thị tâm a, đố tật tâm a, các chủng thường nhân đích dục vọng, các chủng tâm đô đắc khứ điệu. Na ta tại chúng nhân diện tiền xuất nhân đầu địa, tại thế tục trung hiển diệu tha đích vinh hoa, na ma giá chủng nhân hội hữu đa thiểu chủng chấp trước tâm phản ưng xuất lai? Chân tu đích nhân nhất khán đáo giá ta nhân giản trực ngận nan thụ. Hài hữu đích tu Phật nhân, đối tiền tài dục vọng ngận đại, tha biểu diện thượng bất thuyết, đãn tâm niệm nhất động, tu luyện tầng thứ cao đích nhân hoặc Phật tựu tri đạo.

Hiện nay có hoà thượng hoặc cư sỹ đã viết rất nhiều thứ, đều coi những thứ của mình viết như là Kinh. Chỉ có Pháp do Phật giảng mới là Kinh! Còn những thứ kia, gồm cả những thứ họ viết lẽ nào xứng so với Kinh được?! Họ cũng gọi là ‘Kinh’. Thậm chí có rất nhiều cư sỹ, hoà thượng cầu danh cầu lợi, còn giảng phô trương xa hoa; người ta nói rằng họ tốt lắm, họ liền dương dương tự đắc. Là người tu luyện thì phải thực tu. Tu luyện chân chính chính là vứt bỏ tâm chấp trước của con người. Trong người thường truy cầu nào danh nào lợi, nào tâm tranh đấu, nào tâm hiển thị, nào tâm tật đố, các loại dục vọng của người thường; các loại tâm đều phải tống khứ. Còn như nổi trội lên giữa quần chúng, nơi thế tục mà hiển thị vinh hoa của họ; vậy loại người ấy sẽ có bao nhiêu loại tâm chấp trước phản ứng xuất lai? Người chân tu hễ thấy ai như vậy thì quả là rất khó chịu. Còn có người tu Phật, mà dục vọng đối với tiền tài là rất lớn, họ bề ngoài không có nói ra, nhưng hễ động tâm niệm, thì người tu luyện ở tầng thứ cao hoặc Phật liền biết ngay.

這裏主要講的是專修的,其實這裏包括許多講佛學的人。那麼這些人是學佛嗎?修煉的人修甚麼?就是去人的執著心。要對常人中的慾望都看的很淡很淡。為甚麼有很多得道的人進了深山,不願在末法時期的廟裏呆下去了?跑到深山老林去的原因是他們發現廟裏有許多人不是真正的實修。好多和尚都有不願放下的執著心,從而勾心鬥角,也不是淨土真修之處了,就遠遠的躲開了。

Giá lý chủ yếu giảng đích thị chuyên tu đích, kỳ thực giá lý bao quát hứa đa giảng Phật học đích nhân. Na ma giá ta nhân thị học Phật ma? Tu luyện đích nhân tu thậm ma? Tựu thị khứ nhân đích chấp trước tâm. Yếu đối thường nhân trung đích dục vọng đô khán đích ngận đạm ngận đạm. Vi thậm ma hữu ngận đa đắc Đạo đích nhân tiến liễu thâm sơn, bất nguyện tại mạt Pháp thời kỳ đích miếu lý ngai hạ khứ liễu? Bào đáo thâm sơn lão lâm khứ đích nguyên nhân thị tha môn phát hiện miếu lý hữu hứa đa nhân bất thị chân chính đích thực tu. Hảo đa hoà thượng đô hữu bất nguyện phóng hạ đích chấp trước tâm, tùng nhi câu tâm đấu giác, dã bất thị tịnh thổ chân tu chi xứ liễu, tựu viễn viễn đích đoá khai liễu.

Tại đây chủ yếu là giảng về [người] chuyên tu; thực ra ở đây cũng bao quát cả rất nhiều những ai giảng ‘Phật học’. Vậy những người đó là học Phật sao? Người tu luyện tu điều gì? Chính là tống khứ tâm chấp trước của con người. Với những dục vọng trong người thường cần coi rất rất nhẹ. Vì sao có rất nhiều người đắc Đạo đi vào núi sâu, không muốn ngụ tiếp ở chùa vào thời kỳ mạt Pháp nữa? Vào núi sâu rừng già có nguyên nhân là họ phát hiện rằng trong chùa có nhiều người không chân chính thực tu. Rất nhiều hoà thượng đều có tâm chấp trước không muốn buông bỏ, từ đó đấu đá với nhau, cũng không còn là miền đất tịnh độ chân tu nữa; nên đã tránh xa hẳn rồi.

當然,有些邪教、魔教公開的破壞。這樣的人們好辨,一看就是邪的。但是打著佛教的旗號去破壞,這個最嚴重了。為甚麼說釋迦牟尼佛說他的法在末法時期度不了人哪?現在就是末法時期。和尚都很難自度了,何況度人哪!我講出來了末法時期的現象,有些人恍然大悟。現在這個社會的發展是很嚇人的。你看,各種假的、邪的、惡的、亂七八糟的東西都出來了!

Đương nhiên, hữu ta tà giáo, ma giáo công khai đích phá hoại. Giá dạng đích nhân môn hảo biện, nhất khán tựu thị tà đích. Đãn thị đả trước Phật giáo đích kỳ hiệu khứ phá hoại, giá cá tối nghiêm trọng liễu. Vi thậm ma thuyết Thích Ca Mâu Ni Phật thuyết tha đích Pháp tại mạt Pháp thời kỳ độ bất liễu nhân nả? Hiện tại tựu thị mạt Pháp thời kỳ. Hoà thượng đô ngận nan tự độ liễu, hà huống độ nhân nả! Ngã giảng xuất lai liễu mạt Pháp thời kỳ đích hiện tượng, hữu ta nhân hoảng nhiên đại ngộ. Hiện tại giá cá xã hội đích phát triển thị ngận hách nhân đích. Nhĩ khán, các chủng giả đích, tà đích, ác đích, loạn thất bát tao đích đông tây đô xuất lai liễu!

Tất nhiên, có những tà giáo ma giáo công khai phá hoại. Những kẻ loại này dễ phân biệt thôi, hễ nhìn là [biết] tà ngay. Nhưng dùng cờ hiệu Phật giáo mà phá hoại, đó là nghiêm trọng nhất. Vì sao nói Phật Thích Ca Mâu Ni nói rằng Pháp của Ông đến thời kỳ mạt Pháp không độ nhân được nữa? Hiện nay chính là thời kỳ mạt Pháp. Hoà thượng tự độ đã rất khó, huống là độ nhân! Tôi giảng ra hiện tượng của thời kỳ mạt Pháp rồi, có người giật mình tỉnh ngộ. Hiện nay sự phát triển của xã hội này làm người ta sợ lắm. Chư vị hãy nhìn xem, những thứ đủ loại giả, tà, ác, loạn bát nháo đều đã xuất lai rồi!

這裏講出這些道理來,可以不指是何人。有很多和尚寫書啊,表面好像在洪揚佛法,可骨子裏是為了名利。有人問我,他怎麼樣啊?我說,你別看他名氣很大,隨意去解釋佛經,宣揚自己,其實他早在地獄裏了。

Giá lý giảng xuất giá ta Đạo Lý lai, khả dĩ bất chỉ thị hà nhân. Hữu ngận đa hoà thượng tả thư a, biểu diện hảo tượng tại hồng dương Phật Pháp, khả cốt tử lý thị vi liễu danh lợi. Hữu nhân vấn ngã, tha chẩm ma dạng a? Ngã thuyết, nhĩ biệt khán tha danh khí ngận đại, tuỳ ý khứ giải thích Phật Kinh, tuyên dương tự kỷ, kỳ thực tha tảo tại địa ngục lý liễu.

Tại đây là giảng rõ ra Đạo Lý ấy, chứ không phải để chỉ [cụ thể] người nào. Có rất nhiều hoà thượng viết sách, bề mặt giống như đang hoằng dương Phật Pháp, nhưng trong bụng là vì danh lợi. Có người hỏi tôi: Họ là như thế nào? Tôi nói: Chư vị chớ nhìn vào danh tiếng to lớn của họ, [họ] tuỳ ý giải thích Kinh Phật, tuyên dương bản thân, thực ra họ từ lâu đã [rớt] ở địa ngục rồi.

經、律、論,除了經以外,都是破壞佛法原義的。現在有人說三藏,其實不是三藏,就是佛經,經就是經。其它的都不能和經並列。

Kinh, Luật, Luận, trừ liễu Kinh dĩ ngoại, đô thị phá hoại Phật Pháp nguyên nghĩa đích. Hiện tại hữu nhân thuyết tam tạng, kỳ thực bất thị tam tạng, tựu thị Phật Kinh, Kinh tựu thị Kinh. Kỳ tha đích đô bất năng hoà Kinh tịnh liệt.

[Trong] Kinh, Luật, Luận thì trừ Kinh ra, đều là phá hoại nguyên nghĩa Phật Pháp. Hiện nay có người nói ‘tam tạng’; thực ra không phải ‘tam tạng’, mà chỉ là Kinh Phật; Kinh là Kinh. Những thứ khác đều không thể xếp ngang với Kinh được.


● ● ● ● ● ● ● ● ●

Ghi chú: (mọi ghi chú đều của người dịch, chỉ chú định diễn nghĩa bề mặt, không phải chính văn, chỉ có tác dụng tham khảo).

Dịch ngày 13-2-2008.

chuyên tu: người tu chuyên nghiệp, như hoà thượng hoặc ni cô, không còn theo cuộc sống thế tục nữa để chuyên chú vào tu luyện.
duy hộ: duy trì bảo hộ.
nội hàm: hàm nghĩa bên trong, trái với biểu diện là thứ vỏ ngoài.
Ông: Sư phụ gọi Phật Pháp bằng ngôi thứ ba chỉ người; người dịch tạm dịch là Ông.