Chuyển Pháp Luân, quyển II
Phật tính

佛性

一種觀念形成後,會控制你的一生,左右這個人的思想,以至於這個人的喜怒哀樂。這是後天形成的。如果這個東西時間長了,會溶在人的思想中,溶在真正自己的大腦中,它會形成一個人的秉性。

Phật tính

Nhất chủng quan niệm hình thành hậu, hội khống chế nhĩ đích nhất sinh, tả hữu giá cá nhân đích tư tưởng, dĩ chí vu giá cá nhân đích hỷ nộ ai lạc. Giá thị hậu thiên hình thành đích. Như quả giá cá đông tây thời gian trường liễu, hội dung tại nhân đích tư tưởng trung, dung tại chân chính tự kỷ đích đại não trung, tha hội hình thành nhất cá nhân đích bỉnh tính.

Phật tính

Một chủng quan niệm khi đã hình thành rồi, sẽ khống chế một đời của chư vị, lèo lái tư tưởng của cá nhân ấy, cho đến cả hỷ nộ ai lạc của người ta. Đó là hậu thiên hình thành. Nếu những thứ đó qua thời gian lâu, sẽ hoà tan vào tư tưởng con người ta, hoà tan vào đại não chân chính của bản thân; nó sẽ hình thành tính cách một cá nhân.

形成的觀念,會阻礙著、控制著你的一生。人的觀念往往是自私以至更不好的,所以又會產生思想業力,人又被業力控制著。人是靠主元神主宰著,主元神麻痺被觀念代替的時候,那麼就是你無條件投降了,生命被這些東西左右了。

Hình thành đích quan niệm, hội trở ngại trước, khống chế trước nhĩ đích nhất sinh. Nhân đích quan niệm vãng vãng thị tự tư dĩ chí cánh bất hảo đích, sở dĩ hựu hội sản sinh tư tưởng nghiệp lực, nhân hựu bị nghiệp lực khống chế trước. Nhân thị kháo chủ nguyên thần chủ tể trước, chủ nguyên thần ma tý bị quan niệm đại thế đích thời hậu, na ma tựu thị nhĩ vô điều kiện đầu hàng liễu, sinh mệnh bị giá ta đông tây tả hữu liễu.

Quan niệm được hình thành ấy, sẽ trở ngại và khống chế một đời chư vị. Quan niệm của người ta thường là [những thứ] vị tư thậm chí là bất hảo hơn nữa; do đó lại sẽ sinh ra nghiệp lực tư tưởng; con người lại bị nghiệp lực khống chế. Con người là dựa vào chủ nguyên thần làm chủ tể; khi chủ nguyên thần tê liệt bị những quan niệm thay thế, thì đó chính là chư vị đầu hàng vô điều kiện rồi, sinh mệnh đã bị những thứ đó lèo lái rồi.

你自己是先天的自己,他是不變的。但人認識事物往往容易形成一種觀念,而這種觀念就不是自己。不形成任何觀念,看問題都有自己善良本性的見解,真正自己的見解,慈善主斷這件事情。你自己越顯露出自己的時候,你的思想越是高的,越是歸真的,就越是帶有你先天的善良本性境界。人身體的物質組成在極微觀下、在極微觀下的微粒中,就構成了人的本性,那個東西是不變的。排除思想框框,人善良的脾氣、秉性、特性、特點就容易體察出來,那是真正的自己。

Nhĩ tự kỷ thị tiên thiên đích tự kỷ, tha thị bất biến đích. Đãn nhân nhận thức sự vật vãng vãng dung dị hình thành nhất chủng quan niệm, nhi giá chủng quan niệm tựu bất thị tự kỷ. Bất hình thành nhậm hà quan niệm, khán vấn đề đô hữu tự kỷ thiện lương bản tính đích kiến giải, chân chính tự kỷ đích kiến giải, từ thiện chủ đoán giá kiện sự tình. Nhĩ tự kỷ việt hiển lộ xuất tự kỷ đích thời hậu, nhĩ đích tư tưởng việt thị cao đích, việt thị quy chân đích, tựu việt thị đới hữu nhĩ tiên thiên đích thiện lương bản tính cảnh giới. Nhân thân thể đích vật chất tổ thành tại cực vi quan hạ, tại cực vi quan hạ đích vi lạp trung, tựu cấu thành liễu nhân đích bản tính, na cá đông tây thị bất biến đích. Bài trừ tư tưởng khuông khuông, nhân thiện lương đích tỳ khí, bỉnh tính, đặc tính, đặc điểm tựu dung dị thể sát xuất lai, na thị chân chính đích tự kỷ.

Tự kỷ của chư vị là cái tự kỷ tiên thiên, Nó bất biến. Nhưng người ta khi nhận thức sự vật thì thông thường dễ hình thành một chủng quan niệm, mà chủng quan niệm ấy lại không phải tự kỷ. Không hình thành quan niệm nào cả, mà nhìn nhận vấn đề thì đều có kiến giải của bản tính lương thiện của chính mình, kiến giải của tự kỷ chân chính, [tự] chủ [phán] đoán vấn đề đó một cách từ thiện. Khi bản thân chư vị càng hiển lộ ra tự kỷ ấy, thì tư tưởng của chư vị càng cao, càng ‘quy chân’, chính là càng có mang theo cảnh giới bản tính thiện lương tiên thiên của chư vị. Vật chất thân thể người tổ thành ở [mức] cực vi quan, nơi các lạp tử cực vi quan, thì đã cấu thành nên bản tính của người đó rồi; những thứ đó là bất biến. Bài trừ cái khung tư tưởng đi, thì tính nết, tính cách, đặc tính, đặc điểm của sự lương thiện của người ta dễ dàng nhận rõ ra; đó là tự kỷ chân chính.

主元神不會因為自己產生的觀念而改變。主元神不會因為自己產生的觀念而把主元神的本質都變化了。他可以由於人的各種觀念、各種業力,把人的本性埋沒、覆蓋起來,完全都包圍起來,顯不出本性來了,可是他是不會改變的。因為業力沒有那麼細微的物質。業力是在常人中造的,常人中的物質。這個東西達不到那麼微觀。而在人造就人的生命的時候,那是極微觀的物質。所以,它摻不進去,只是人的本性被埋沒了。本性對事物有他的看法。如果真能破除後天形成的觀念返出人本性的看法來,那就是你來的那個地方,你初期形成的觀念,就是你初期造就你的地方的觀念。但破除後天的意識觀念很難,因為這就是修煉。

Chủ nguyên thần bất hội nhân vi tự kỷ sản sinh đích quan niệm nhi cải biến. Chủ nguyên thần bất hội nhân vi tự kỷ sản sinh đích quan niệm nhi bả chủ nguyên thần đích bản chất đô biến hoá liễu. Tha khả dĩ do vu nhân đích các chủng quan niệm, các chủng nghiệp lực, bả nhân đích bản tính mai một, phúc cái khởi lai, hoàn toàn đô bao vi khởi lai, hiển bất xuất bản tính lai liễu, khả thị tha thị bất hội cải biến đích. Nhân vi nghiệp lực một hữu na ma tế vi đích vật chất. Nghiệp lực thị tại thường nhân trung tạo đích, thường nhân trung đích vật chất. Giá cá đông tây đạt bất đáo na ma vi quan. Nhi tại nhân tạo tựu nhân đích sinh mệnh đích thời hậu, na thị cực vi quan đích vật chất. Sở dĩ, tha sam bất tiến khứ, chỉ thị nhân đích bản tính bị mai một liễu. Bản tính đối sự vật hữu tha đích khán pháp. Như quả chân năng phá trừ hậu thiên hình thành đích quan niệm phản xuất nhân bản tính đích khán pháp lai, na tựu thị nhĩ lai đích na cá địa phương, nhĩ sơ kỳ hình thành đích quan niệm, tựu thị nhĩ sơ kỳ tạo tựu nhĩ đích địa phương đích quan niệm. Đãn phá trừ hậu thiên đích ý thức quan niệm ngận nan, nhân vi giá tựu thị tu luyện.

Chủ nguyên thần sẽ không vì quan niệm do bản thân sinh ra mà cải biến. Chủ nguyên thần sẽ không vì quan niệm do bản thân sinh ra mà khiến bản chất của chủ nguyên thần bị biến đổi. Nó có thể do các chủng quan niệm và các chủng nghiệp lực của người ta mà khiến bản tính người ta bị mai một và bị che đậy đi, bị hoàn toàn bao phủ mất, không hiển xuất lai bản tính được nữa; nhưng Nó là không cải biến. Vì nghiệp lực không có vật chất vi tế đến như thế. Nghiệp lực là tạo thành nơi người thường, [là] vật chất nơi người thường. Những thứ đó không đạt tới vi quan đến thế được. Còn người ta, khi tạo ra sinh mệnh con người, là vật chất cực vi quan. Do đó, nó không lẫn vào được; chỉ là bản tính của người ta bị mai một đi. Bản tính là có cách nhìn sự vật của mình. Nếu thật sự có thể phá trừ quan niệm mà hậu thiên hình thành và xuất trở ra cách nhìn của bản tính người ta, thì chính là nơi chư vị đến từ đó; quan niệm hình thành ở thời kỳ [nguyên] sơ của chư vị, chính là quan niệm của chư vị vào thời kỳ [nguyên] sơ ở nơi tạo ra chư vị. Nhưng phá trừ quan niệm ý thức hậu thiên ấy rất khó, vì đó chính là tu luyện.

法在不同層次有不同體現。在這個層次有這個層次體現。你是在這一層次產生的生命,那麼你就和這一層法的觀念是一樣的。你的真本性返出來,那麼你的認識標準就在這兒,那個標準就是你自己。

Pháp tại bất đồng tầng thứ hữu bất đồng thể hiện. Tại giá cá tầng thứ hữu giá cá tầng thứ thể hiện. Nhĩ thị tại giá nhất tầng thứ sản sinh đích sinh mệnh, na ma nhĩ tựu hoà giá nhất tầng Pháp đích quan niệm thị nhất dạng đích. Nhĩ đích chân bản tính phản xuất lai, na ma nhĩ đích nhận thức tiêu chuẩn tựu tại giá nhi, na cá tiêu chuẩn tựu thị nhĩ tự kỷ.

Pháp ở tầng thứ khác nhau có các thể hiện khác nhau. Tại tầng thứ này có thể hiện của tầng thứ này. Chư vị là sinh mệnh được sinh ra tại một tầng thứ, như vậy chư vị là giống với quan niệm của Pháp ở tầng thứ đó. Bản tính chân [chính] của chư vị xuất ra trở lại, thì tiêu chuẩn nhận thức của chư vị chính là ở đó rồi, tiêu chuẩn ấy chính là tự kỷ của chư vị

業力沒有真、善、忍的標準,它按照它形成這個觀念時的標準來衡量事物,可能成為常人所說的老滑頭,或老於世故的人,這也就是人在修煉的時候產生不同的思想業力在起作用,阻礙著修煉。人要是沒有業力的阻礙,那修起來是很容易的。這個業力是在前幾年一個甚麼狀態下,甚麼道德標準狀態下形成的,那麼,它就用這樣的標準衡量事物。如果這個東西形成多了,那麼,人的一生都會受它左右。形成的觀念認為好和壞,人就認為這個好和壞,就認為應該這麼這麼做,可是他自己沒有了。他自己完全被他自己後天形成的非善良的後天觀念包圍、蓋住了。他自己真正好和壞的衡量標準就沒有了。

Nghiệp lực một hữu Chân-Thiện-Nhẫn đích tiêu chuẩn, tha án chiếu tha hình thành giá cá quan niệm thời đích tiêu chuẩn lai hành lượng sự vật, khả năng thành vi thường nhân sở thuyết đích lão hoạt đầu, hoặc lão vu thế cố đích nhân, giá dã tựu thị nhân tại tu luyện đích thời hậu sản sinh bất đồng đích tư tưởng nghiệp lực tại khởi tác dụng, trở ngại trước tu luyện. Nhân yếu thị một hữu nghiệp lực đích trở ngại, na tu khởi lai thị ngận dung dị đích. Giá cá nghiệp lực thị tại tiền kỷ niên nhất cá thậm ma trạng thái hạ, thậm ma đạo đức tiêu chuẩn trạng thái hạ hình thành đích, na ma, tha tựu dụng giá dạng đích tiêu chuẩn hành lượng sự vật. Như quả giá cá đông tây hình thành đa liễu, na ma, nhân đích nhất sinh đô hội thụ tha tả hữu. Hình thành đích quan niệm nhận vi hảo hoà hoại, nhân tựu nhận vi giá cá hảo hoà hoại, tựu nhận vi ưng cai giá ma giá ma tố, khả thị tha tự kỷ một hữu liễu. Tha tự kỷ hoàn toàn bị tha tự kỷ hậu thiên hình thành đích phi thiện lương đích hậu thiên quan niệm bao vi, cái trụ liễu. Tha tự kỷ chân chính hảo hoà hoại đích hành lượng tiêu chuẩn tựu một hữu liễu.

Nghiệp lực không có tiêu chuẩn Chân-Thiện-Nhẫn; nó chiểu theo tiêu chuẩn của thời mà quan niệm nó hình thành mà đo lường sự vật; có thể thành cái mà người thường gọi là ‘kẻ tinh đời’, hoặc là ‘người từng trải’; đó cũng là những nghiệp lực tư tưởng khác nhau do người ta khi tu luyện sinh ra đang khởi tác dụng, đang trở ngại tu luyện. Nếu người ta không có trở ngại của nghiệp lực, thì khi tu là rất dễ dàng. Nghiệp lực ấy là ở trạng thái nào đó vào mấy năm trước, ở trạng thái tiêu chuẩn đạo đức nào đó mà được hình thành, như vậy, nó là dùng tiêu chuẩn như thế mà đo lường sự vật. Nếu những thứ đó hình thành nhiều lên, thế thì, cả cuộc đời người ta đều sẽ là chịu sự lèo lái của nó. Quan niệm được hình thành ấy mà cho rằng tốt hay xấu, thì người ta liền cho rằng đó là tốt hay xấu như thế, rồi cho rằng nên làm như thế như thế; nhưng mà tự kỷ của họ đã mất rồi. Tự kỷ của họ hoàn toàn bị quan niệm hậu thiên không lương thiện được hình thành hậu thiên bao phủ kín rồi, che đậy mất rồi. Tiêu chuẩn đo lường tốt-xấu một cách chân chính của tự kỷ bản thân họ là không còn nữa rồi.

觀念是大腦思想裏形成的,觀念產生的思想業是在人的頭上形成的一個業力團。善念?釋教講一動念就是業。其實所謂的善念站在更高衡量標準上看,用真、善、忍更高標準的要求也會發生變化。

Quan niệm thị đại não tư tưởng lý hình thành đích, quan niệm sản sinh đích tư tưởng nghiệp thị tại nhân đích đầu thượng hình thành đích nhất cá nghiệp lực đoàn. Thiện niệm? Thích giáo giảng nhất động niệm tựu thị nghiệp. Kỳ thực sở vị đích thiện niệm trạm tại cánh cao hành lượng tiêu chuẩn thượng khán, dụng Chân-Thiện-Nhẫn cánh cao tiêu chuẩn đích yêu cầu dã hội phát sinh biến hoá.

Quan niệm là hình thành trong tư tưởng đại não, nghiệp tư tưởng do quan niệm sinh ra là một khối nghiệp lực được hình thành ở trên đầu của người ta. Còn thiện niệm? Phật giáo giảng rằng hễ động niệm thì chính là nghiệp. Thực ra cái gọi là ‘thiện niệm’ ấy, đứng ở tiêu chuẩn đo lường cao hơn mà xét, dùng tiêu chuẩn Chân-Thiện-Nhẫn cao hơn mà yêu cầu thì cũng sẽ thay đổi.

就是活在世上的常人都找不到自己,這個觀念還不只左右人的一生,它要一直左右下去。甚麼時候發生改變了,甚麼時候去掉。否則,它一直左右下去。這個觀念越來越強大的時候,真是他自己就沒有了。現在講業滾業,都滾到這個成度了。你看那些常人,整天都不知道自己在幹啥!為甚麼活著。

Tựu thị hoạt tại thế thượng đích thường nhân đô trảo bất đáo tự kỷ, giá cá quan niệm hài bất chỉ tả hữu nhân đích nhất sinh, tha yếu nhất trực tả hữu hạ khứ. Thậm ma thời hậu phát sinh cải biến liễu, thậm ma thời hậu khứ điệu. Phủ tắc, tha nhất trực tả hữu hạ khứ. Giá cá quan niệm việt lai việt cường đại đích thời hậu, chân thị tha tự kỷ tựu một hữu liễu. Hiện tại giảng nghiệp cổn nghiệp, đô cổn đáo giá cá thành độ liễu. Nhĩ khán na ta thường nhân, chỉnh thiên đô bất tri đạo tự kỷ tại cán xá! Vi thậm ma hoạt trước.

Chính là người thường sống ở thế gian đều không tìm thấy tự kỷ [của mình]; quan niệm đó không chỉ lèo lái một đời con người, nó còn lèo lái tiếp tục nữa. Khi nào phát sinh cải biến, thì khi đó vứt bỏ đi. Nếu không, nó tiếp tục lèo lái tiếp. Khi quan niệm ấy càng ngày càng mạnh, thì quả thực là tự kỷ của họ đã mất rồi. Hiện nay giảng rằng ‘nghiệp cuộn lấy nghiệp’, đều bị cuộn đến mức độ như thế. Chư vị hãy nhìn người thường kia, suốt ngày đều không biết được bản thân họ đang làm gì nữa! Vì điều gì mà sống.

不同的人,不同的根基,不同的悟性,就是講這個道理。有人能悟到就是他的佛性能返出來了,他能夠有希望。有的人悟不到就是被後天意識觀念埋的太深了,沒有希望了。

Bất đồng đích nhân, bất đồng đích căn cơ, bất đồng đích ngộ tính, tựu thị giảng giá cá Đạo Lý. Hữu nhân năng ngộ đáo tựu thị tha đích Phật tính năng phản xuất lai liễu, tha năng cú hữu hy vọng. Hữu đích nhân ngộ bất đáo tựu thị bị hậu thiên ý thức quan niệm mai đích thái thâm liễu, một hữu hy vọng liễu.

Người khác nhau, căn cơ khác nhau, ngộ tính khác nhau, chính là giảng Đạo Lý này. Có người có thể ngộ được thì chính là Phật tính của họ có thể xuất ra trở lại, họ có thể có hy vọng. Có người ngộ không được, thì chính là bị quan niệm ý thức hậu thiên chôn quá sâu rồi, không còn hy vọng nữa.


● ● ● ● ● ● ● ● ●

Ghi chú: (mọi ghi chú đều của người dịch, chỉ chú định diễn nghĩa bề mặt, không phải chính văn, chỉ có tác dụng tham khảo).

Dịch ngày 14-2-2008.

Người dịch nghĩ rằng bài Pháp này rất đặc biệt. Do vậy để đảm bảo tính trung thành với nguyên ý của Sư phụ ở mức độ tối đa, có khá nhiều từ Hán Việt được dùng trong văn dịch.

hậu thiên: cái hình thành về sau, trái với tiên thiên là cái vốn có từ đầu. Chữ thiên này cũng có nghĩa tương tự trong các từ như thiên tính (tính nết trời cho từ khi đẻ ra), thiên chân (sự ngây thơ, tính chân thật hồn nhiên).
hoà tan: trong bài này là dịch từ chữ dung () thuộc bộ thuỷ.
hỷ nộ ai lạc: mừng giận buồn vui; nói chung về các trạng thái tình cảm của con người.
kiến giải: nhìn nhận (về sự vật, sự việc) (nghĩa trong bài này).
Thích giáo: trong bài này dịch là Phật giáo (tôn giáo họ Thích).
tiên thiên: cái nguyên có từ đầu; trái với hậu thiên.
tự kỷ, tự ngã: bản thân, chính mình; người Việt ta vẫn quen gọi là cái tôi.
vị tư: vị kỷ, vì bản thân, ích kỷ; trái với vị tha.
vi tế: nhỏ bé.